Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu ĐỀ tài CHĂN NUÔI THÚ y (Trang 30 - 37)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Giới thiệu chung

Trại lợn gia cụng của cụng ty cổ phần chăn nuụi lợn Dabaco ở trại lợn trường Cao đẳng Nụng Lõm Bắc Giang nằm trong trường Cao đẳng Nụng Lõm

xó Bớch Sơn huyện Việt Yờn tỉnh Bắc Giang. Trại lợn này vừa là trại phục vụ sinh viờn trong trường thực tập, vừa chăn nuụi lợn gia cụng cho cụng ty Dabaco. Với diện tớch là 2,5 ha, xung quanh là hồ nuụi cỏ rộng vài chục ha nhằm tận dụng phõn lợn thải ra để gia tăng thu nhập.Vỡ vậy đõy là trại đủ tiờu chuẩn xa khu dõn cư, đương giao thụng đi lại cũng thuận tiện nờn bệnh dịch thường ớt xảy ra đảm bảo cho quỏ trỡnh chăn nuụi được thuận lợi.

Trại cú hai chuồng chớnh, mỗi chuồng nuụi được tối đa 800 con lợn sau mỗi lần xuất và nhập lợn. Bờn trong mỗi chuồng cú hai dóy được ngăn cỏch với nhau bằng tường xõy gạch. Hai dóy này thụng với nhau ở cuối và đẫu dóy. Mỗi dóy lại cú 11 ụ chuồng, cứ hai ụ cú mỏng ăn bỏn tự động chung. Mỗi ụ cú 7 đến 8 nỳm cho lợn uống nước. Ở đầu chuồng cú dàn làm mỏt, khi trời núng thỡ dung mỏy bơm hỳt nước cho dàn mỏt hoạt động. Cuối mỗi dóy chuồng cú 4 quạt điện, hai quạt to và hai quạt bộ đều chạy bằng điện ba pha, tựy nhiệt độ trong chuồng mà bật nhiều hay ớt quạt, nếu nhiệt độ lạnh cũng phải bật ớt nhất một quạt nhỏ để thụng khớ trong chuồng

Xung quanh chuồng được bao quanh bởi tường gạch cao 2m. Khu trại cú 2 cổng, một cổng để xuất lợn ra, một cổng để người vào trại và nhập lợn con. Khi cú người tham quan trại thỡ họ phải tắm rửa bằng hệ thống vũi phun tự động và thay đồ chuyờn dụng vào chuồng.

4.1.2 Tỡnh hỡnh chăn nuụi

Tỡnh hỡnh chăn nuụi trong trại là rất thường xuyờn, mỗi chuồng một năm 2 lứa lợn. Tổng cộng cả năm 2 chuồng là 4 lứa, mỗi lứa là gần 6 thỏng, lứa nọ cỏch lứa kia tối thiểu là 21 ngày. Khi xuất xong mỗi lứa phải vệ sinh chuồng trại sạch sẽ đỳng theo quy trỡnh chăn nuụi mà cụng ty Dabaco đó đề ra.

Như vậy cứ sau 1 năm thỡ trại đẵ chăn nuụi và xuất chuồng khoảng 3000 con lợn thịt. Như thế thỡ sẽ cung cấp một lượng lớn thịt lợn cho thị trường tiờu

tỡnh hỡnh chăn nuụi của trại đó và đang đi vào hoạt động một cỏch quy củ và sẽ ngày càng cung cấp lượng thịt lợn nhiều hơn do đó đỏp ứng được cỏc phương phỏp chăn nuụi cải tiến, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

4.1.3 Tổ chức chăn nuụi

4.1.3.1 Lợn mới nhập về nuụi đến 18 kg

Chuyển lợn về phải phõn loại thành nhúm theo giới tớnh và kớch cỡ to nhỏ khỏc nhau. Lợn to thường để ở đầu chuồng, lợn nhỏ để ở cỏc ụ sau và o gữa vỡ cỏc ụ đầu thường lạnh hơn. Việc phõn loại tốt giỳp cho lợn phỏt triển đồng ều về sau và cỏc con trong cựng một ụ đều đươc ăn no như nhau

Phõn chia mỗi ụ phải đều nhau tựy theo diện tớch thường lợn nhỏ thỡ diện tớch mỗi con là 0,5-0,7 m2 /con. Lỳc mới nhập cú thể nhốt gấp đụi so lợn to để cho ấm lợn và tạo cho lợ ỉa đỳng chỗ.

Cho lợn nhịn ăn và cho uống điện giải khi nhập từ nơi xa về vỡ lỳc này lợn con đang mệt và căng thẳng, sau khi uống điện giải khỏe mạnh rồi thỡ cho ăn ớt một. Đổ cỏm làm nhiều lần (8 lần/ ngày) để cỏm được thơm ngon, kớch thớch lợn ăn ngon. Trong 3 ngày đầu phải phỏt hiện những con khụng biết ăn (bụng thúp và kờu nhiều) thỡ tỏch riờng ra và cho ăn bằng cỏch hũa cỏm vào nước thành chỏo.

Quản lý rónh nước: lợn mới nhập về chuồng vẫn chưa cú mựi phõn. Tuần đầu khụng cho nước, chỉ để chảy rúc rỏch thành mỏng ướt để lợn biết nơi ỉa đỏi đỳng chỗ. Tuần thứ hai để nước khoảng 5-7cm ngập bàn chõn lợn do lỳc này một số đó biết vào mỏng chơi. Nếu khụng cho nước thỡ lợn nhảy ra nhảy vào sẽ mang phõn bẩn vào nền chuồng tạo mựi hụi thối ảnh hưởng sức khỏe của lợn. Phõn ỉa ở nền phải hút liờn tục đổ vào mỏng để tạo mựi cho lợn ỉa để tạo mựi cho lợn ỉa trong mỏng. Nếu khụng dọn phõn ở nền chuồng sẽ gõy ra hiện tượng tiờu chảy cho lợn con. Tuần thứ 3 và thứ 4 thỡ cho nước vào mỏng nhiều hơn, về mựa đụng thường cho nước ớt hơn để đỡ lạnh cho lợn. Phải cú lồng ỳm tốt cho

lợn con đảm bảo nhiệt độ đủ ấm cho lợn con, trong lồng ỳm phải co phản băng gỗ để cho lợn đỡ bị lạnh khi nằm ngủ.

Khi nhập lợn về phải trộn khỏng sinh hoặc men tiờu húa vào thức ăn trong 7 ngày liền để phũng bệnh. Thuốc tiờu chảy thường trộn là Flot, Otamic AC, Clistin bột… những con khỏe mạnh thỡ khụng cần phải trộn đến một tuần.

Thức ăn trong thời kỳ này đặc biệt quan trọng vỡ lợn mới tỏch mẹ thức ăn phải thơm, hấp dẫn mựi khụng cứng quỏ, thành phần thức ăn phải gang giấng như sữa mẹ

Cho lợn ăn làm nhiều lần, mỗi lần đổ 1 ớt, mục đớch tạo khụng cú thức ăn dư thừa trong mỏng, khụng bị ụi mốc kớch thớch cho lợn con ăn được nhiều. để lợn con ăn được nhiều ngày cú thể hũa cỏm vào nước them một ớt Vitamin cú mựi thơm càng tốt, cho lợn ăn cỏm nước một hai lần/ngày bởi vỡ tập tớnh lợn thớch tũ mũ lạ miệng nờn cho ăn cỏm nước lạ miệng sẽ ăn tốt hơn. Biện phỏp này giỳp lợn yếu nhanh hồi phục, lợn khỏe ăn nhiều hơn

Khụng để cho lợn bị tiờu chảy nếu bị tiờu chảy trong thời kỳ này thỡ lợn sẽ gầy ốm, dễ mắc cỏc bệnh kế phỏt như viờm phổi, ho… Trong trường hợp cú hiện tượng tiờu chảy đến 50% đàn thỡ phải trộn thuốc phũng cho cả đàn và tiờm những con bị tiờu chảy đú bằng cỏc thuốc khỏng sinh như Octacine 5%, Enrotril, Gentamycin, Ampisure…

Nếu tiờu chảy nhiều 20% - 30% thỡ phải kiểm tra lại cỏm, nước uống, nhiệt độ, độ thụng thoỏng nếu khụng phải bị bệnh do cỏm và nước thỡ phải xỏc định rừ nguyờn nhõn tiờu chảy là gỡ, do virus hay vi khuẩn để cú biện phỏp kịp thời.

Bước 1: Cụng việc đầu tiờn là phải giảm cỏm từ 1/2 đến 1/3 cỏm hàng ngày, bệnh nặng phải cho nghỉ ăn ngay cỏc ngày sau đú thỡ cú thể cho ăn theo bữa trong ngày. Mỗi bữa một ớt để mỗi con trong đàn đều được ăn

Bước 2: Pha điện giải cho lợn uống vỡ khi tiờu chảy chỳng mất rất nhiều nước, khụ mừm, mắt hừm sau, lợn uống nhiều nước hơn bỡnh thường 5 lần vỡ vậy tuyệt đối khụng được để thiếu nước và điện giải trong giai đoạn này

Bước 3: Pha thuốc vào bể nước cho toàn bộ lợn được uống thuốc. Nếu bệnh là do virus tiờu chảy loại 1 thỡ phải coi trọng cụng tỏc hộ lý, điều chỉnh chuồng trại, điều chỉnh nhiệt độ, chuồng nuụi sạch sẽ, nếu sức khỏe lợn kộm khụng lờn dựng khỏng sinh liều cao sẽ làm bệnh them trầm trọng, nếu bệnh do vi khuẩn như E.coli, Salmonella, Clostridium perfringen… hoặc do cầu trựng gõy ra thỡ ngoài cụng tỏc hộ lý tốt thỡ phải tỏch cỏc con bệnh ra ụ riờng để điều trị. Những con nặng phải tiờm khỏng sinh ngày một lần, trong quỏ trỡnh điều trị những con đó khỏi thỡ chuyển về những ụ khụng bệnh, những con bị phỏt sinh lại tỏch về ụ bệnh làm như thế thỡ việc điều trị sẽ đạt hiệu quả cao hơn

Lưu ý trong giai đoạn này nờn chỳ ý đến nhiệt độ chuồng nuụi sự chờnh lệch nhiệt độ chuồng nuụi ngày và đờm khụng quỏ 50C là tốt nhất. Hạn chế tối đa được tối đa hiện tượng tiờu chảy sẽ làm cho lợn cú sức khỏe tốt và lớn nhanh thỡ chăn nuụi giai đoạn sau sẽ đơn giản hơn

Trong quỏ trỡnh nuụi sẽ phải thay đổi cỏm phự hợp với giai đoạn phỏt triển của lợn. Từ lỳc nhập chuồng đến khi được 10kg/con thỡ dựng thức ăn DB4000A, từ giai đoạn 10kg/con – 20kg/con dựng thức ăn DB4000B, từ 20kg/con – 70kg/con dựng cỏm DB46, từ 70kg/con – xuất chuồng dựng cỏm DB47 để trỏnh bị stress khi đổi thức ăn phải thay đổi từ từ thực hiện như sau Ngày 1, ngày 2 trộn 25 % thức ăn mới.

Ngày 3, ngày 4 trộn 50% thức ăn mới. Ngày 5, ngày 6 trộn 75% thức ăn mới. Ngày 7 trở đi trộn 100% thức ăn mới.

Kiểm tra sức khỏe của lợn hàng ngày. Hàng ngày dựng que nhỏ lựa lợn từ từ thụng thoỏng

Thời kỳ này lợn hay bị ho, viờm phổi nờn chỳ trọng điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuồi thớch hợp thỡ bệnh sẽ giảm. Hàng ngày phải theo dừi lợn ho đỏnh dấu và tiờm ngay bằng Tiamunin 10%, Tilosin, Gentamycin, Lincospectin… đừng để lợn trở thành viờm phổi mạn tớnh thỡ việc điều trị sẽ trở nờn khú khăn, trong trường hợp nào đú nếu chiệu chứng ho quỏ 5% đàn thỡ phải chộn thuốc vào thức ăn như Lincospectin, CTC (Chlotetramycin)… thường là trộn 100g/mỏng ăn/ngày.

4.1.3.3 Thời kỳ sau 70kg đến xuất chuồng.

Đõy là thời kỳ lợn đang ăn nhanh và lớn mạnh 1.7 kg thức ăn/con/ngày là phự hợp. Về sau là thời kỳ tớch mỡ giai đoạn này cũng cần chỳ ý đến ho và bệnh về phổi. Đặc biệt cần chỳ ý đến mật độ chuồng nuụi (tiờu chuẩn 1,3m2/con). Nếu nuụi mật độ quỏ dày thỡ lợn sẽ ăn ớt, hoạt động ớt và chậm lớn, một số con trong đàn khụng cạnh tranh được nờn sẽ khụng được ăn thỡ sẽ cũi cọc và sinh bệnh.

Bỡnh thường khi lợn đạt 21 tuần tuổi thỡ trọng lượng đạt 90kg/con, lỳc này cú thể chọn con đẹp để làm giống. Đến 23 tuần tuổi trọng lượng trung bỡnh đạt 100kh/con xuất chuồng là hợp lý.

4.1.4 Cụng tỏc thỳ y tại trại chăn nuụi lợn

Song song với việc phỏt triển chăn nuụi đàn lợn, cựng với cụng tỏc thỳ y phũng ngừa dịch bệnh ngày càng được chỳ trọng và nõng cao. Việc vệ sinh chuồng trại vật nuụi phũng bệnh cho đàn lợn được tiến hành thường xuyờn và định kỳ.

Vệ sinh nhằm hạn chế và tiờu diệt mầm bệnh ở mụi trường, đồng thời nõng cao sức đề khỏng khụng đặc hiệu cho đàn lợn. Cụng tỏc vệ sinh gồm cỏc khõu: dọn phõn, quột chuồng, rửa mỏng ăn mỏng uống, được tiến hành ngày 4 lần, buổi sỏng 2 lần và chiều 2 lần trước và sau khi ăn. Phun thuốc sỏt trựng trong và xung quanh chuồng trại một tuần 2 lần đều đặn bằng Formalin 1%. Ngoài ra phải thường xuyờn rắc vụi bột xung quanh chuồng và lối đi lại. Cỏc phương tiện vận chuyển ra vào trại đều phải phun thuốc sỏt trựng. Cỏc dụng cụ chăn nuụi thỳ y phải được rửa thường xuyờn, sử lý nguồn nước trước khi cho lợn uống.

Tựy vào điều kiện mựa vụ, thời tiết mà việc vệ sinh chăm súc cú sự thay đổi cho phự hợp cụ thể như sau

-Dọn phõn dửa chuồng: khi lợn cũn bộ thỡ phải hút phõn, rắc vụi bột rồi quột sạch để cho khụ nền chuồng. Vào mựa hố thỡ chỉ dọn phõn và phun nước để sạch nền chuồng. Khi lợn lớn khoảng 30kg/con thỡ chỉ cần dọn phõn và quột nền chuồng, mựa hố nờn tắm rửa cho đàn lợn, hàng ngày phải quột dọn hành lang, lối đi lại trong chuồng.

- Sỏt trựng: trong chuồng dựng cỏc dung dịch sỏt trựng Bioclean, hoặc Virkol, hoặc Haniodine 1% phun một tuần 2 lần, ngoài chuồng phun thỏng 2 lần. Khơi thụng cống rónh quanh chuồng trại, diệt chuột và cỏc loài gậm nhấm mang trựng. Rắc vụi bột tại cỏc cổng, cửa ra vào chuồng trại. Cỏc phương tiện vào triaij phải phun thuốc sỏt trựng ở ngoài cổng rồi qua hố sỏt trựng mới được vào trại. Đặc biệt là xe mua lợn loại, lợn ốm, lợn chết tuyệt đối khụng cho vào. Hạn chế khỏch vào chuồng, những người khụng cú việc cần thiết thỡ khụng cho vào.. Cụng nhõn khi vào trại phải được tắm rửa thay quần ỏo lao động và đi ủng. Khụng chở lợn từ trại khỏc vào, trong trường hợp bắt buộc thỡ phải cỏch ly ớt nhất hai tuần mới cho nhập đàn. Khụng mua thịt lợn,thịt bũ từ ngoài mang vào trại để ăn. Thường xuyờn diệt chuột, loài gặm nhấm,ruồi muỗi hàng thỏng.

Trong trại khụng được nuụi cỏc loại gia sỳc gia cầm khỏc vỡ đõy là nguồn mang trựng nguy hiểm

- Nguồn nước uống: nước uống cho lợn uống được lấy từ giếng khoan, sau đú qua hệ thống bể lọc 2 lần rồi theo đường ống dẫn tới từng ụ chuồng nhỏ vào cỏc nỳm uống trờn bề tường phự hợp chiều cao của lợn, hàng tuần phải vệ sinh bể lọc và bể đựng nước trỏnh để rờu và vi trựng bỏm vào. Ở sau mỗi chuồng phải cú bỡnh nước phụ khoảng 200 lớt để hũa khỏng sinh, Becomlex, điện giải cho lợn uống.

-Xử lý phõn thải: hàng ngày phõn lợn được hút vào mỏng sau đú xa nước quột mỏng đưa phõn vào hầm bioga sau đú phõn được thải ra hồ nuụi cỏ

*Vacxin phũng bệnh

Muốn đàn lợn cú sức đề khỏng tốt thỡ phải tiờm phũng vacxin phũng một số bệnh nguy hiểm như suyễn, dịch tả , lở mồm long múng, giả dại… nằm tạo miễn dịch đăc hiệu chủ động cho đàn lợn.

Lịch tiờm phũng cho đàn lợn như sau

Tuần tuổi 5 7 8 9 11 12

Vacxin SF 1 FMD 1 AD 1 SF 2 FMD 2 AD 2 Trong đú: SF 1, 2 là vacxin swine ferer phũng bệnh dịch tả lần 1 và lần 2 FMD 1, 2 là vacxin phũng bệnh lở mồm long múng lần 1 và lần 2

AD 1, 2 là vacxin phũng bệnh giả dại lần 1 và lần 2. Tuy nhiờn hiện nay khụng phải dựng vỡ bệnh giả dại chưa lưa hành ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài CHĂN NUÔI THÚ y (Trang 30 - 37)

w