- HS: SGK III Các hoạt động
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
2Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh: phân biệt được
trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV:
• Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.
• Một số bức tranh về trăng sao.
• Giấy, bút vẽ. - HS: SGK.
2
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mặt Trời và phương hướng.
- Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
- Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi.
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì?
3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
4. Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh
của Mặt Trăng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
- Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn
- Hát
- Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
- Thấy trăng và các sao.
- HS quan sát và trả lời. - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn.
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
- Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời.
- 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
2
dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. - Cung cấp cho HS bài thơ:
- GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian). Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau:
1. Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? 2. Hình dạng của chúng thế nào?
3. Aùnh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày.
- Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
- Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). - Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác
phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
- Chuẩn bị: Oân tập. - 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng
- HS thảo luận cặp đôi.
- Cá nhân HS trình bày. - HS nghe, ghi nhớ.
Đạo dức: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I,Mục tiêu :
-Hs biết được các di tích lịch sử ở Cam Lộ . -Tự hào với truyền thống quê hương.
2
II.Hoạt dộng dạy 1.khởi động :
-Em biết những di tích nào ở que hương Cam Lộ .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : b.Nội dung :
-Gv giới thiệu một số di tích lịch sử ở Cam Lộ . -Nhà Tằm Tân Tường .
-Miếu An Mĩ
-Khu chính phủ cách mạng lâm thời .
-Nhà Tằm Tân Tường là nơi chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của huyện Cam Lộ được thành lập do đồng chí Lê Thế Tiết làm bí thư .
Đồng chí Lê Thế Tiết sau này là bí thư tỉnh uỷ QuảngTrị . Nhà Miếu An Mĩ nơi đây là chỗ họp của chi bộ thôn An Mĩ . Khu chính phủ cách mạng lâm thời Miền Nam Việt nam
Tiết: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI I00. I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
- Oân luyện về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000.
2Kỹ năng: Tính đúng nhanh, chính xác. 3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. - HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung
- Sửa bài 4. - GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Các em đã được học đến số nào?
- Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài. - Tìm các số tròn trăm có trong bài.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
- Số 1000.
- Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Đó là 250 và 900. - Đó là số 900.
2
- Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. - Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
- Vì sao?
- Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và
chữa bài. Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Những số ntn thì được gọi là số tròn trăm?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 4:
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh:
534 . . . 500 + 34909 . . . 902 + 7 909 . . . 902 + 7
- Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5:
- Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập bổ trợ.
- Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị?
- Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi
- Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. - Điền 382. - Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382. - HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng viết các số tròn trăm vào chỗ trống. - Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0)
- Làm bài theo yêu cầu, sau đó theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - So sánh số và điền dấu thích hợp. a) 100, b) 999, c) 1000 - Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị.
2
chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4. - Lưu ý: Tùy theo trình độ của HS lớp
mình mà GV soạn các bài tập cho phù hợp.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Tổng kết tiết học.
- Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt.
- Chuẩn bị: Oân tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).