Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt)

Một phần của tài liệu bài giảng marketing quốc tế-đinh tiên minh (Trang 31 - 38)

Ẩn số người HCM với nhà Marketing

1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt)

Ngơn ngữ:

 Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp. Sự khác biệt trong ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng đối với nhiều quyết định thơng tin trong Marketing (nhãn hiệu, khẩu hiệu, thơng điệp quảng cáo…).

 Người Nhật né tránh nĩi “No”, họ luơn luơn nĩi “Yes” nhưng khơng phải lúc nào “Yes” cũng cĩ nghĩa là “vâng”. Cĩ khi nĩ hàm ý là “tơi đang nghe”. “Yes” kèm theo dấu hiệu gật đầu là biểu hiện sư đồng ý, hay lắc đầu biểu hiện sự phủ nhận.

Th.s Dinh Tien Minh 36

1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt)

Ngơn ngữ:

 Người Canada, người Peru và người Anh chào nhau bằng một cái bắt tay.

 Người Hàn Quốc, người Nhật và người Indonesia thì chào nhau bằng một cái cúi đầu.

 Người Mỹ, người Đan Mạch và người Ai Cập chào nhau bằng một cái ơm.

 Người Brasil, người Pháp và người Ý chào nhau bằng một nụ hơn lên má.

 Người Hy Lạp, người Nga và người Mêxicơ cĩ cách chào khá lạ hơn: vỗ lưng nhau thân mật.

1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt)

Ngơn ngữ:

 Người Việt Nam chào nhau như thế nào?  Ngơn ngữ cử chỉ:

 Tiếng vỗ tay đồng nghĩa với tán thành.

 Mút tay, gãi đầu thể hiện sự thiếu tự tin, e ngại hay bối rối.

 Nhịp chân, rung đùi thể hiện sự thoải mái.

 Gật đầu khi tâm đắc một điều gì.

Th.s Dinh Tien Minh 38

Tơn giáo:

 Tơn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hầu hết thái độ của khách hàng đối với việc mua sắm và cách thức thiêu dùng. Ví dụ: Tháng ăn kiêng Ramadann của người đạo Hồi hay việc tiêu thụ nhiều cĩ liên quan đến các ngày lễ Giáng sinh và Phục sinh.

1.3 Mơi trường văn hĩa – xã hội (tt)

Phật giáo Hịa Hảo An Giang Chăm Islam An Giang

Th.s Dinh Tien Minh 40

Giáo dục:

 Giáo dục cĩ thể tác động chính đến việc người tiêu dùng nhận thức ra sao về những kỹ thuật tiếp thị từ bên ngồi.

 Nhờ vào sự khác biệt trong hệ thống giáo dục giữa các quốc gia chúng ta cĩ thể thấy sự khác biết giữa những người tiêu thụ.

 Các quốc gia khác nhau sẽ cĩ những quan điểm khác nhau về giáo dục nĩi chung và giáo dục quản trị nĩi riêng.

Gia đình:

 Vì gia đình đĩng vai trị quan trọng như là một đơn vị tiêu thụ nên chúng ta cần hiểu biết về vai trị và cấu trúc của chúng thay đồi theo quốc gia.

 Cần chú ý đến vai trị từng cá nhân trong gia đình, sự tương tác giữa các thành viên và vai trị xã hội của họ. Những hiểu biết như vậy rất cần thiết cho việc tiếp thị sản phẩm tiêu dùng và cĩ tác động đến chính sách thơng đạt lẫn chính sách sản phẩm.

Th.s Dinh Tien Minh 43

Một phần của tài liệu bài giảng marketing quốc tế-đinh tiên minh (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)