Đẩy mạnh hoạt động marketing trong xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Thực trạng XK dệt may sang Mỹ (Trang 33 - 42)

Thị trờng xuất khẩu gạo nhìn chung không ổn định về khách hàng và lợng hàng. Thực tế một số nớc nhập khẩu gạo cũng là những nớc sản xuất nhng cha tự túc đợc lơng thực. Để đảm bảo hơn hiệu quả kinh tế xã hội của sản xuất và xuất khẩu gạo, cần nâng caokhả năng thích ứng với những biến động của thị trờng thế giới. Để làm đợc nh vậy cần phải:

- Kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về loại hình doanh nghiệp, về quy mô daonh nghiệp.

- Cần có cơ chế mềm trong quản lý và giao hạn ngạch xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp. Có cơ chế quản lý giám sát chặt chẽ xuất khẩu gạo tiểu ngạch thông qua các nớc láng giềng nhằm tăng khả năng, cân đối cung cầu gạo trên thị trờng nội địa.

- Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng để lắm bắt kịp thời nhu cầu gạo, đồng hợp không bị khách hàng ép giá bán cũng nh các điều kiện khác. Kinh phí để nghiên cứu thị trờng nên có cơ chế để huy động thích hợp từ các doanh nghiệp, giảm gánh nặng đối với ngân sách Nhà nớc.

- Quan hệ chính trị đối ngoại cần đi trớc một bớc dể tạo điều kiện cho việc thâm nhập và mở rộng thị trờng. Ví dụ nh thị trờng Châu Phi có nhu cầu lớn, song khả năng thanh toán lại bị giới hạn. Thời gian qua để chiếm lĩnh thi trờng này phải thông qua các nớc Châu âu, bán gạo cho họ để họ viện trợ cho các nớc Châu Phi. Làm nh vậy là do ta có quan hệ tơng đối tốt với các nớc chủ dự ánviện trợ. Cần phát huy tiếp tục hớng đi này trong thời gian tới.

2. Các biện pháp chống tranh giành bán gạo ở thị trờng thế giới

- Thực hiện phân đoạn thị trờng theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu gạo lớn.

- Có cơ chế quản lý giá xuất khẩu gạo thích hợp.

- Tăng cờng hiệp định xuất khẩu gạo cho các nớc theo cấp chính phủ. Sự phân bố hạn ngạch hàng năm cần hớng vào các hiệp định, các hợp đồng dài hạn t- ơng đối ổn định.

Để tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng gạo thế giới, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp trớc hết là những giải pháp cấp bách và thiết thực sau:

- Không ngừng nâng cao chất lợng. Nếu muốn vậy phải hoàn thiện từ khâu lai tạo giống lúa, xác định cơ cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trờng. Tiếp đó cần hoàn chỉnh hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thu hoạch, bảo quản và xay xát gạo. Hơn nữa để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu cần tăng dần tỷ trọng các loại gạo cao cấp và đặc sản. Điều này có liên quan đến việc quy hoạch các vùng trồng lúa đặc sản; việc xây dựng đồng bộ hệ thống chế biến, vận chuyển; việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa đặc sản.

- Cần chủ động chân hàng để chủ động đàm phán và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng đã ký kết, nhất là trong khâu giao hàng. Hiện nay tâm lý khách nớc ngoài cha thật tin tởng vào khả năng thực hiện hợp đồng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam và cũng rất ngại thời gian giao hàng tại cảng bị kéo dài. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới giá xuất khẩu gạo của Việt Nam thờng thấp hơn giá xuất khẩu gạo của Thái Lan. Để chủ động chân hàng cần tăng cờng dự trữ kinh doanh, kết hợp giữa dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh xuất khẩu gạo.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần xây dựng cho mình một thơng hiệu có uy tín trên thị trờng quốc tế. Hiện nay, rất nhiều nông sản Việt Nam bị các công ty nớc ngoài đăng ký bản quyền, do đó các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cần chú ý tới vấn đề bản quyền và nghiên cứu kỹ về luật kinh doanh ở những nớc mà mình xuất khẩu. Hiện nay kiến thức về luật kinh doanh của các công ty còn rất kếm đó cũng là nguyên nhân làm cho các công ty này luôn thua thiệt trên thị trờng quốc tế. Khắc phục tình trạng này nỗ lực chính là từ các công ty và Nhà nớc cũng cần kết hợp với các công ty trong vấn đề này bởi trên thị trờng quốc tế mọi vấn đề đều liên quan đến lợi ích quốc gia.

- Đầu t thoả đáng cho việc xây dựng đồng bộ hệ thống chế biến, giao thông vận chuyển, cảng khẩu, hệ thống thiết bị bốc xếp tại các bến bãi đầu mối. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc rút ngắn thời gian bốc xếp gạo xuất khẩu. Giảm hao hụt về số lợng, tăng cờng chất lợng, nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo.

- Về quan hệ đối ngoại, cần tăng cờng liên minh với các nớc xuất khẩu gạo trớc hết là với Thái Lan tăng cờng quan hệ với các trung tâm tài chính quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu gạo trợc tiếp, đa phơng hoá các hình thức nh hiệp định dài hạn xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, đấu thầu xuất khẩu …

4. Các giải pháp mở rộng thị trờng

Trong thời gian tới cần tăng nhanh tỷ trọng gạo đặc sản trong xuất khẩu. Nên coi đó là một trong những phơng sách để mở rộng thị trờng gạo cao cấp nh Châu âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Từ uy tín của gạo đặc sản để mở rộng thị tr… ờng tiêu thu các loại gạo thông thờng.

Hợp tác với các nớc Tây âu và các tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạo theo các chơng trình viện trợ cho Châu Phi. Giải pháp này cần đợc coi nh một trong những phơng sách để mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo.

Hiện nay gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 nớc, một số nớc đã trở thành bạn hàng truyền thống nhng việc ổn định các thị trờng này cũng cần phải đọc chú ý, bởi đây là những thị trờng dễ tính, phù hợp với gạo Việt Nam. Do đó trong xuất khẩu cần luôn đảm bảo uy tín về chất lợng, thời gian, lợng hàng đồng thời cần… luôn có những biện pháp thị trờng để tăng cầu. Bên cạnh đó cần chú ý tới việc mởi rộng thị trờng ở các nớc này, cần lắm vững đặc tính của từng vùng để có thể cung cấp tốt nhất loại gạo phù hợp với thị hiếu khách hàng.

Cùng với phát triển kinh tế, tiềm lực tài chính của Nhà nớc ta sẽ lớn mạnh, theo đà đó cần tăng cờng trợ cấp cho xuất khẩu gạo. Có thể trong vòng một vài thập niên tới, ý nghĩa xuất khẩu gạo để thu ngoại tệ về tỷ trọng sẽ giảm dần nhng ý nghĩa về tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động vẫn không bị giảm sút. Đồng thời khi một số lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu gạo của nớc ta bị giảm dần thì khi đó biện pháp trợ cấp sản xuất gạo sẽ phải tăng dần lên về mức độ. Tình hình đó cần lờng trớc ngay từ bây giờ để có định hớng phát triển thích hợp.

1. Nhất quán chính sách kuyến khích nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất và xuất khẩu gạo

Đây là một trong các chính sách có tác dụnh khai thác mọi tiềm năng để phát triển kinh tế, trong đó có lúa gạo. trong lĩnh vực xuất khẩu gạo cần có nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh, khả năng thích ứng linh hoạt với thị trờng gạo thế giới. Điều quan trọng để công tác xuất khẩu gạo đi vào nền nếp là khâu quản lý Nhà nớc theo luật pháp trong hoạt động này. Dù doanh nghiệp Nhà nớc hay t nhân, đều phải kinh doanh theo đúng pháp luật quy định.

2. Hoàn thiện chính sách ruộng đất

Trong lĩnh vực sản xuất lúa gạo, chính sách ruộng đất thời gian qua đã trực tiếp tạo ra động lực mới ở nông thôn. Chính sách này đã đi theo hớng chuyển dần ruộng đát từ chỗ đợc làm chủ bởi các tập thể đến chỗ đợc làm chủ bởi hộ nông dân, từ chỗ ngời nông dân chỉ đợc chủ động một số khâu công việc trogn quá trình trồng lúa đến chỗ họ đợc làm chủ toàn bộ quá trình đó – làm chủ việc sử dụng ruộng đất. Trong quá trình triển khai luật đất đai cần hoàn thiện một số vấn đề:

- Cần khẩn trơng thể chế hoá 5 quyềncủa ngời đợc giao đất. Trong đó phải làm rõ để thực hiện 5 quyền ngời đuợc giao đất cần làm những thủ tục gì? ở đâu?..

- Nhà nớc cần phân cấp rõ ràng trong việc theo rõi sự vận động đa rạng và phức tạp các quan hệ đất đai, đa việc quản lý đất đai vào nền nếp.

3. Hoàn thiện chính sách về chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ đến hộ nông dân

Tăng cờng xuất khẩu gạo không phải là vấn đề có thể giải quyết trong một thời gian ngắn, nó đòi hỏi phải có thời gian đáng kể. Chính vì vậy để thực hiện thành công cần có sự kết hợp tất cả các biện pháp, tất cả các cấp từ trung ơng tới địa phơng, và tất cả mọi ngời dân trong nớc.

Kết luận

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc 17 năm qua sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng đã có những bớc phát triển nhanh và khá ổn định. Năm 1989, sản lợng gạo cả nớc mới đạt 18,9 triệu tấn thì 14 năm sau, năm 2000 con số lên tới 32,7 triệu tấn đạt tốc độ tăng 5%/năm. Lơng thực bình quân đầu ngời luôn tăng năm sau cao hơn năm trớc năm 1990 là 324,4 kg đến 1991 324,9 kg, năm 2001 là 433 kg đến năm 2002 là 435 kg. Phải thừa nhận rằng xu hớng này ít thấy trong lịch sử sản xuất lúa gạo của các nớc Châu á và lần đầu tiên xuất hiện ở nớc ta gắn liền với đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Xu hớng đó đạt đợc trong điều kiện thiên nhiên, thời tiết không phải năm nào cũng thuận lợi ngợc lại nhiều năm rất khắc nghiệt nh hạn hán, sâu, rầy, lũ lụt lớn không kém các nớc trong vùng. Cũng theo FAO thì 17 năm qua sản lợng lúa gạo thế giới tăng thêm khoảng 70 triệu tấn, thì Việt Nam đã đóng góp 10 triệu tấn. Và chính sự tăng nhanh, ổn định của sản lợng lúa gạo sản xuất ở nớc ta đã góp phần tích cực giảm sự căng thẳng về thiếu lơng thực trên thế giới. Đối với nớc ta, xu hớng này đã khắc phục một cách căn bản tình trạng thiếu đói giáp hạn kéo dài nhiều thập kỷ trớc đổi mới biến một nớc nhập khẩu gạo thành nớc xuất khẩu gạo với sản lợng liên tục tăng trong 14 năm liền. Ngay cả những năm thiên tai dồn dập, hạn hán và lũ lụt gây hậu quả hết sức nặng nề trên phạm vi cả nớc liên tục từ 1995-2002, an ninh lơng thực quốc gia vẫn giữ vững, xuất khẩu gạo vẫn tăng cả về số lợng và chất lợng, thị trờng, giá cả ổn định.

Hiện nay gạo Việt Nam đã có mặt tren 80 quốc gia trên thế giới, xuất khẩu gạo thu về một lợng ngoại tệ lớn cho đất nớc, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.Thành tựu đạt đợc của sản xuất và xuất khẩu gạo là rất lớn nhng bên cạnh đó còn nhiều tồn tại cần giải quyết nh vấn đề: công nghệ sau thu hoạch còn lạc hậu, thị trờng cha thực sự ổn định, giá gạo xuất khẩu còn thấp so với giá quốc tế, chất lợng gạo cha cao, các chính sách quản lý còn có nhiều bất cập…

Với đề tài này em xin đa ra một vài biện pháp để từng bớc khặc phục những tồn tại trên và từ đó thúc đẩy xuất khẩu gạo của nớc ta, một hoạt động kinh tế còn nhiều tiềm năng cha khai thác hết, phát triển hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế nông nghiệp

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa Kinh Tế Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Nhà xuất bản thống kê

2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa Kinh Tế Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2001

3. Lơng thực Việt Nam thời đổi mới, hớng xuất khẩu PTS. Nguyễn Trung Vãn

Nhà xuất bản chính trị quốc gia

4. Tạp chí kinh tế số 310 – tháng 3-2004

5. Tạp chí kinh tế và phát triển số 77 – tháng 11-2003

6. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số2-2004; 6-2004 7. Tạp chí kinh tế và dự báo số 11-2003; 4-2004; 5-2004

8. Tạp chí thị trờng giá cả và dự báo số 9-2004 9. Niên giám thống kê 2002; 2004

Phụ lục

Lời nói đầu...1

Nội dung...3

Chơng 1: Lý luận chung về xuất khẩu gạo...3

I. Thực chất và vai trò của xuất khẩu gạo...3

1. Thực chất xuất khẩu ...3

2.Vai trò của xuất khẩu gạo...4

II. Đặc điểm xuất khẩu gạo...6

1. Đặc điểm về sản xuất ...6

2. Đặc điểm về xuất khẩu gạo...7

III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu gạo...8

1. Nhân tố thị trờng ...8

2. Nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ...9

3. Nhóm nhân tố về chính sách vĩ mô...9

Chơng 2: Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam ...10

I. Thực trạng về sản xuất chế biến lúa gạo ở Việt Nam ...10

1. Sản xuất lúa gạo...10

2. Thực trạng về chế biến lúa gạo...13

II. Thực trạng về xuất khẩu gạo của Việt Nam...15

1. Số lợng và kim nghạch xuất khẩu...16

2. Chất lợng và chủng loại gạo...18

3. Thị trờng và giá cả xuất khẩu...19

III. Đánh giá chung về sản xuất xuất khẩu gạo trong thời gian qua...22

1. Về sản xuất chế biến...22

2. Về xuất khẩu...24

Chơng 3: Một số giải pháp cơ bản đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam ...27

I. Hoàn thiện việc tổ chức khâu trồng lúa cung cấp cho xuất khẩu...27

II. Hoàn thiện khâu tổ chức nguồn hàng cho xuất khẩu...31

III. Đẩy mạnh hoạt động marketing trong xuất khẩu gạo...34

IV. Đổi mới một soó chính sách vĩ mô...37

Một phần của tài liệu Thực trạng XK dệt may sang Mỹ (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w