- PLAN: Sản xuất bao nhiêu thì đủ?, khi nào thì cần sản phẩm, ở đâu cần sản phẩm, những điều này sẽ đảm bảo nguồn hàng sẽ ổn định không bị tồn kho quá nhiều
- NGUỒN CUNG ỨNG: Sản phẩm có sẵn và sản phẩm cần phải thu mua ( giúp ổn định, và kiểm soát chất lượng một cách tốt hơn)
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- PHÂN PHỐI:
+ Quản lí đơn hàng: quản lí chặt chẽ, đảm bảo thông tin đặt hàng từ khách hàng, từ các nhà bán lẻ đến các nhà phân phối, đến nhà cung cấp dịch vụ và sản xuất phải chính xác và nhanh chóng, tự động hóa việc xử lí đơn đặt hàng, thể hiện tình trạng đặt hàng.
+ Các kênh phân phối sản phẩm: Lazada,shoppe,…giúp tiếp cận với người tiêu dung một cách dễ dàng hơn ( đặc biệt là tron
- QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO: luôn phải dự trữ một số lượng hàng để đáp ứng các nhu cầu đặt hàng lớn hoặc để ứng phó với sự biến động của thị trường
- THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ: Thị trường tiêu thụ trong nước rất có tiềm năng tuy nhiên hoàn toàn khập khễnh. Khi hầu hết cà phê nhân được sản xuất ra là quanh hai vấn đề Sạch – Bẩn. Chắn chắn là còn rất lâu để có một thị trường nội địa vững chắc cho cây cà phê Việt Nam.
Vì vậy thị trường nước ngoài là một nước đi đúng đắn hơn: hiện nay thì nước ta xuất khẩu café chủ yếu tới thị trường EU và Đông Nam Á, cần mở rộng xuất khẩu với các nước ở Châu Âu, Châu Phi, Mỹ La Tinh ,……
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG: 1 sản phấm tốt mà không được quảng bá thì cũng chỉ là phế phẩm, vậy nên maketting sản phẩm là vô cùng quan trọng, ta có thể mời những nghệ sĩ nổi tiếng như là Sơn Tùng với ca khúc Cà phê trôi để quảng bá sản phẩm của mình 1 cách tốt nhất