Sao vàng xém cạnh C Thay đổi mùi vị nhưng vẫn giữ được chất thuốc

Một phần của tài liệu GIẢI đề bào CHẾ dược TRUNG học (Trang 33 - 43)

4 Sao tồn tính D Tăng tác dụng tiêu thực của vị thuốc

5 Sao cháy thán E Tăng tác dụng chỉ huyết (cầm máu)

Phương pháp sao Dược liệu

1 Sao qua A Kinh giới

2 Sao vàng B Hòe hoa

3 Sao vàng xém cạnh C Binh lang (hạt cau)

4 Sao vàng hạ thổ D Lá muồng trâu

5 Sao cháy thán E Gừng

K.. Sử dụng tá dược phù hợp là yếu tố cần thiết để nghiên cứu một dạng thuốc ? Đ

K.. Nghiên cứu một dạng thuốc mới chỉ cần lưu ý đến tính hiệu nghiệm của thuốc ? S còn ý khác K.. Hai chế phẩm được gọi là tương đương trị liệu khi nó phải tương đương sinh học ? Đ

K.. Sự hấp thu của dược chất chỉ phụ thuộc quá trình giải phóng dược chất trước đó ? S còn ý khác 1.. Để bảo đảm nồng độ của thuốc cần phải chú ý tới dạng tồn tại của nguyên liệu ? Đ

J.. Thuốc chế phẩm mới có tác dụng dược lý giống như dược liệu thiên nhiên nhưng tác dụng ổn định hơn vì được tiêu chuẩn hóa ? Đ

J.. Quá trình sinh dược học của một dạng thuốc trong cơ thể gồm 2 giai đoạn ? S 3 giai đoạn 1.. Giới hạn kích thước tiểu phân dược chất rắn trong hỗn dịch T’ nhỏ mắt phải ≤ 50 μm ? Đ

J.. Thuốc nhỏ mắt thành phần có chứa dược chất là chất kháng khuẩn thì khi pha chế không cần phải thêm chất sát khuẩn ? S

J.. Dung môi duy nhất dùng để pha thuốc nhỏ mắt là nước cất ? S còn dầu thực vật

J.. Thành phần của hệ đệm phosphate có trong thuốc nhỏ mắt là: NaH2PO4 + Na2HPO4 ? Đ

1.. Khi pha chế thuốc nhỏ mắt không cần phải đưa pH của thuốc nhỏ mắt về đúng bằng 7 ? Đ 1.. Trong quá trình pha chế thuốc nhỏ mắt bắt buộc phải trải qua giai đoạn tiệt khuẩn ? Đ

1.. Theo DĐVN IV: Độ đồng đều khối lượng của thuốc cốm khi đóng gói là ± 5 % ? Đ 1.. Độ ẩm của thuốc cốm không quá 10 % ? ? S 5 %

1.. Sinh khả dụng của thuốc tiêm không phụ thuộc vào độ hòa tan của dược chất ? S K.. Dược chất được pha chế dưới dạng T’ tiêm sẽ kém bền hơn dạng T’ bột hoặc T’ viên ? Đ K.. Thuốc tiêm phải có độ pH trung tính ? S pH thích hợp từng loại

K.. Vỏ đựng thuốc tiêm được coi là thành phần của thuốc tiêm ? Đ

K.. Có thể khử khuẩn phòng pha chế thuốc tiêm bằng dung dịch Cloramin B ? S Tia UV 30’ K.. Tiệt khuẩn thành phẩm thuốc tiêm bằng nhiệt ẩm ? Đ

K.. Nếu hoạt chất không bền vững ở dạng dung dịch thì nên pha chế T’ tiêm ở dạng bột vô khuẩn ? Đ K.. Dung môi pha chế thuốc tiêm truyền có thể là dầu thực vật đã trung tính hóa ? S Chỉ nước cất v.k K.. Thuốc tiêm truyền có thể là nhũ tương D/N ? Đ

K.. Pha chế thuốc tiêm truyền phải tiến hành theo qui trình một chiều, kín, liên tục ? Đ K.. Dung dịch tiêm truyền có thể ở dạng ưu trương hoặc đẳng trương ? Đ

J.. Thuốc tiêm chỉ được sản xuất ở qui mô công nghiệp ? S

J.. Trước khi pha chế thuốc tiêm cần chú ý phiếu kiểm nghiệm của nguyên liệu ? Đ 1.. Thuốc tiêm đáp ứng sinh học từ từ ? S tức thì

J.. Đối với thuốc tiêm, thứ tự của qui trình pha chế là Hòa tan, lọc, đóng ống, tiệt trùng ? Đ 1.. Thuốc bột pha tiêm phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đối với thuốc tiêm ? Đ

1.. Các chất đệm pH đưa vào thành phần T’ tiêm có tác dụng làm tăng đáp ứng sinh học của thuốc Đ 1.. Glucose là chất thường dùng để đẳng trương hóa thuốc tiêm ? S Dextrose, Natri clorid

1.. Nước khử khoáng tinh khiết về mặt hóa học và vi sinh nên được dùng trong bào chế thuốc tiêm ? S J.. Phải sử dụng bao bì đựng thuốc tiêm có khả năng cản trở ánh sáng ? Đ

1.. Đặc điểm để phân biệt bột phân liều và không phân liều là dựa vào thành phần của các chất trong công thức ? S dựa vào cách phân liều đóng gói

1.. Thuốc bột đơn, thuốc bột kép là dựa vào thành phần các chất ? Đ

J.. Thuốc bột không phân liều thường được dùng ngoài, bệnh nhân tự chia liều khi dùng ? Đ

1.. Trong một số trường hợp khi điều chế thuốc bột, nên dùng bột nồng độ (bột mẹ) nhằm đảm bảo

sự chính xác hàm lượng dược chất độc ? Đ

1.. Thuốc bột là dạng thuốc rắn, có dạng hạt nhỏ xốp dùng để uống hay dùng ngoài ? Đ J.. Thuốc bột khó bảo quản vì dễ bị nấm mốc ? S hút ẩm

1.. Sinh khả dụng của thuốc bột thấp hơn các dạng thuốc rắn khác ? S cao hơn

1.. Trong công thức thuốc bột có chất lỏng, thì lượng chất lỏng không được quá 5 % so với lượng chất

rắn ? S 10 %

1.. Điều chế hỗn dịch thuốc bằng phương pháp phân tán cơ học: G.đ nghiền khô là quan trọng nhất S K.. Khi dược chất không bền vững trong chất dẫn, thường được bào chế dưới dạng bột hay cốm để pha

hỗn dịch ? Đ

K.. Hỗn dịch thường không ổn định trong quá trình bảo quản ? Đ K.. Hỗn dịch thuốc chỉ cho tác dụng tại chỗ ? S Tại chỗ và toàn thân

K.. Sau khi pha chế hỗn dịch xong cần phải tiến hành lọc ? S Riêng hỗn dich6 không được lọc

1.. Trong quá trình điều chế hỗn dịch thuốc, giai đoạn nghiền khô là quan trọng nhất ? S Nghiền ướt 1.. Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất thì phải lọc để loại tạp chất ? S hỗn dịch ko được lọc J.. Bột cốm để pha hỗn dịch là loại hỗn dịch thuốc không có đầy đủ các thành phần ? Đ

J.. Dạng bột hoặc cốm pha hỗn dịch có thời gian BQ lâu dài vì được tồn trữ, phân phối ở dạng rắn Đ J.. Đường dùng “Tiêm tĩnh mạch” không thích hợp cho hỗn dịch thuốc ? Đ

J.. Đối với 2 chất lỏng không đồng tan, gây hiện tượng phân lớp. Có thể khắc phục bằng cách bào chế

dưới dạng hỗn dịch ? S Nhũ tương

1.. Dược chất rắn không tan có độc tính cao thì có thể bào chế dưới dạng hỗn dịch đa liều ? S Ko nên 1.. Nhũ tương và hỗn dịch là dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể ? Đ

1.. Nhũ tương thuốc là chế phẩm thường kém bền vững trong quá trình bảo quản ? Đ J.. Nhũ tương thuốc càng bền khi sự chênh lệch tỷ trọng giữa 2 tướng càng lớn ? S J.. Nhũ tương kiểu D/N được dùng bằng nhiều cách khác nhau ? Đ

J.. Kiểu nhũ tương được quyết định bởi PP bào chế ? Đ

J.. Kiểu nhũ tương được quyết định bởi bản chất của dược chất ? S PP bào chế hay chất nhũ hóa J.. Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương ? Đ

J.. Kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi bản chất của chất gây thấm ? S Chất nhũ hóa

1.. Vai trò của chất nhũ hóa trong nhũ tương thuốc là giúp 2 tướng lỏng không đồng tan phân tán đồng

nhất với nhau ? Đ

J.. Kỹ thuật bào chế không ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da của T’ mỡ ? S

1.. Kỹ thuật bào chế là yếu tố sinh lý ảnh hưởng quan trọng đến sự hấp thu T’qua da ? S Yếu tố dược học 1.. Kỹ thuật bào chế là yếu tố dược học ảnh hưởng quan trọng đến sự hấp thu T’ qua da của T’ mỡ ? Đ J.. Theo DĐVN, Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất rắn, mềm, dùng để bôi trên da hay niêm mạc

nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc thấm qua da ? S Chỉ có thể mềm hoặc nữa rắn

1.. Khả năng hấp thu thuốc mỡ qua da, loại da ẩm kém hơn loại da khô ? Đ

1.. Dầu cá hay được dùng làm tá dược cho thuốc mỡ bôi lên vết thương, vết bỏng ? Đ

J.. Cream là những chế phẩm thuộc hệ phân tán nhiều pha ? Đ

1.. Điều chế thuốc đặt bằng phương pháp “đun chảy đổ khuôn” theo 2 giai đoạn ? S 3 giai đoạn J.. Điều chế thuốc đặt bằng phương pháp “ép khuôn” bị hao hụt khá cao ? Đ

J.. Nhóm tá dược thân dầu dùng điều chế thuốc đặt giúp dược chất giải phóng bằng PP nóng chảy

ở thân nhiệt ? Đ

K.. Theo DĐVN IV, qui định bảo quản thuốc đặt ở nhiệt độ < 30 oC ? Đ

K.. Thuốc đặt là dạng thuốc rắn ? Đ

J.. Sự hấp thu từ thuốc đặt không bị thay đổi theo cơ địa của người bệnh ? S

J.. Thể tích của viên thuốc đặt là yếu tố có ảnh hưởng đến sự hấp thu của dược chất qua niêm mạc

trực tràng ? Đ

J.. Thuốc đạn chỉ cho tác dụng điều trị toàn thân ? S Tại chỗ và toàn thân

K.. Thuốc trứng thường cho tác dụng tại chỗ và toàn thân ? S Chỉ cho tác dụng tại chỗ K.. Dược chất trong thuốc đạn được hấp thu hoàn toàn vào hệ tuần hoàn ? Đ

K.. Sự co bóp của trực tràng giúp cho dược chất hòa tan và khuếch tán nhanh qua niêm mạc ? Đ 1.. Các yếu tố dược học có tính chất quyết định đối với sự hấp thu d.chất qua niêm mạc trực tràng Đ 1.. Tá dược độn tinh bột có trong thành phần viên nén cũng đóng vai trò là Tá dược rã ? Đ

J.. Tá dược độn còn gọi là tá dược pha loãng ? Đ

J.. Tá dược Avicel (Cellulose vi tinh thể) trong viên nén có ưu điểm là: Chịu nén tốt, trơn chảy tốt và làm cho viên dễ rã nên được dùng nhiều trong viên nén dập thẳng ? Đ

1.. Lactose phun sấy có độ trơn chảy và chịu nén tốt nên được dùng trong PP xát hạt ướt ? S dập thẳng J.. Tá dược dính thể rắn thường dùng trong PP xát hạt ướt ? S PP tạo hạt khô

1.. Silicon dioxide (Aerosil) là tá dược trơn dùng trong công thức viên nén ? Đ

J.. Tá dược dính là tác nhân giúp đảm bảo độ chắc của viên nén ? Đ 1.. Viên nén khi tiến hành thử độ hòa tan thì không cần thử độ rã ? Đ

J.. Viên nén hòa tan hoặc phân tán nhanh có yêu cầu thời gian rã là ≤ 3 phút ? Đ J.. Viên sủi bọt: yếu cầu rã và hòa tan trong nước ở To ≈ 15 – 25 oC là 5 phút ? Đ

J.. Theo DĐVN, độ đồng đều khối lượng trong viên nén paracetamol 325mg là 5 % ? Đ

10 % cho ≤ 80mg ; 7,5 % cho > 80 - < 250mg

J.. Thuốc viến nén được xếp vào dạng thuốc vô khuẩn ? Đ

1.. Khi dập viên nén trên máy tâm sai muốn  k.lượng viên thì phải điều chỉnh chày dưới đi xuống ? Đ 1.. Độ ẩm của hạt trong bào chế viên nén từ 1-15 % tùy từng loại dược chất ? S từ 1 – 7 %

1.. Phương pháp xát hạt khô còn gọi là phương pháp dập kép ? Đ

1.. Khi nghiền bột đơn để tiến hành trộn bột kép cần phải quan tâm đến tỷ trọng của các chất ? Đ 1.. Bào chế viên nén theo PP dập trực tiếp áp dụng đối với dược chất có tính chịu nén và độ trơn chảy

kém ? S Cao

1.. Bào chế viên nén theo PP xát hạt áp dụng đối với dược chất có tính chịu nén và độ trơn chảy thấp ? Đ

J.. Thuốc nang tác dụng kéo dài do vỏ nang hoặc do thuốc trong nang hoặc cả 2 được bào chế để

dược chất giải phóng kéo dài ? Đ

J.. Nếu hàm lượng nước trong vỏ nang thấp hoặc cao hơn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của vỏ nang ? Đ J.. Nhìn hình thức nang thuốc có thể đánh giá được PP bào chế thuốc nang ? Đ

1.. Viên thuốc nang chủ yếu dùng đường uống ? Đ

J.. Khi đóng thuốc bột vào nang, thường cho thêm một số tá dược ? Đ

1.. Giai đoạn bao nhẵn trong PP bao đường sử dụng siro với các nồng độ khác nhau ? S g.đ bao nền 1.. Viên bao khi tiến hành thử độ hòa tan thì không cần thử độ rã ? Đ

1.. Trong thuốc dạng rắn, phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn so với dạng thuốc dung dịch ? S

1.. Lượng dung môi sử dụng trong PP ngấm kiệt thường nhiều hơn lượng dung môi trong PP ngâm? S 1.. PP ngâm lạnh áp dụng trong trường hợp hoạt chất dễ tan ở To thường hoặc dễ phân hủy ở To cao Đ

J.. PP hầm áp dụng trong trường hợp hoạt chất dễ tan ở To thường hoặc dễ phân hủy ở To cao S ít tan

1.. Dung dịch Bourget được bào chế theo PP hòa tan thông thường ? Đ

1.. Dung dịch Lugol được bào chế theo PP hòa tan thông thường ? S PP hòa tan đặc biệt

1.. Quá trình hòa tan chiết xuất còn gọi là quá trình hòa tan chọn lọc hay quá trình hòa tan hoàn toàn ? S 1.. Nguyên nhân gây tương kỵ thuốc trong bào chế là do pha chế không đúng kỹ thuật ? Đ

J.. Kỹ thuật pha chế sai là nguyên nhân gây tương kỵ ? Đ

1.. Tương kỵ vật lý thường chỉ làm thay đổi trạng thái của dạng thuốc, không làm thay đổi hóa tính ? Đ 1.. Thay đổi dạng bào chế là một trong những nguyên tắc để khắc phục tương kỵ trong pha chế ? Đ 1.. Tương kỵ xảy ra trong pha chế thuốc có thể làm giảm sinh khả dụng của thuốc ? Đ

J.. Trong công thức có nhiều thành phần hoạt chất và tá dược là một trong những nguyên nhân dễ gây

tương kỵ trong pha chế ? Đ

1.. Tạo thành hỗn hợp “Eutecti” là tương kỵ hóa học có thể xảy ra trong pha chế thuốc bột ? S Vật lý J.. Tương kỵ trong pha chế gây “Kết tủa” ? Đ

J.. Đơn thuốc thang thay đổi linh hoạt các vị thuốc phù hợp với từng đối tượng điều trị ? Đ

1.. Trong thành phần thuốc thang, vị T’ giữ vai trò là “Sứ” có tác dụng giúp sức cho đầu vị ? S “Thần” 1.. Thuốc hoàn chủ yếu bào chế từ các nguyên liệu hóa dược ? S Từ Bột – Cao dược liệu

J.. Thường dùng mật ong làm tá dược dính cho viên hoàn mềm vì cho khả năng dính tốt ? Đ J.. Giai đoạn cuối điều chế viên hoàn cứng được sấy ở 40-50 oC ? Đ

J.. Dùng dịch thể gelatin làm tá dược dính cho viên tròn cần tan rã giải phóng hoạt chất nhanh ? S

Chậm

1.. Tác dụng dược lý của cao thuốc kém hơn các hoạt chất tinh khiết chiết xuất từ dược liệu ? S Cao hơn J.. Trà thuốc là một dạng thuốc thang đặc biệt ? Đ

J.. Trà thuốc điều chế phức tạp, chỉ có thể sản xuất ở qui mô nhỏ ? S Qui mô lớn J.. Có thể điều chế Trà hòa tan bằng PP phun sương ? S Trà túi lọc

J.. Thuốc Sol khí là dược phẩm khi sử dụng dược chất được phân tán thành hạt mịn dưới tác dụng của

một luồng khí đẩy ở áp suất cao thích hợp ? Đ

J.. Khí đẩy trong thuốc Sol khí là khí trơ ? S Còn các dạng khí khác J.. Thuốc Sol khí có tác dụng duy nhất tại chỗ ? S Tại chỗ và toàn thân

J.. Thuốc phun mù chỉ cho tác dụng tại chỗ, không có tác dụng toàn thân ? S

J.. Dược chất trong thuốc Sol khí chỉ là nhóm kháng sinh ? S Còn các nhóm thuốc khác J.. Thuốc Sol khí sử dụng phức tạp là nhược điểm của dạng bào chế ? Đ

J.. Thuốc Sol khí phân loại theo cấu trúc lý hóa của hệ thuốc gồm 4 loại ? S Có 3 loại J.. Thuốc Sol khí phân loại theo cơ chế và định dạng gồm 4 loại ? Đ

J.. Thuốc phun mù là dạng thuốc đặc biệt, không thể phân liều ? S định liều thông qua “Van”

J.. Bình chứa trong thuốc phun mù được làm bằng kim loại hoặc thủy tinh hoặc nhựa dẻo chịu được

áp suất cao ? Đ

J.. Thuốc phun mù thường có độ ổn định cao ? Đ J.. Thuốc phun mù có 4 thành phần ? Đ

J.. Khi điều chế dung dịch dầu thuốc, thường tiến hành lọc khi dung dịch còn nóng ? Đ J.. Tỷ trọng của cồn thuốc tương đương với nước cất ? Đ Cồn T: 0,98 ≈ Nước : 0,99 1.. Điều chế cồn thuốc bằng PP ngấm kiệt phải sử dụng dược liệu bột mịn ? S Bột thô J.. Nồng độ đường trong siro có thể được xác định bằng cách đo tỷ trọng ? Đ

J.. Potio thường chứa 20% siro đơn ? Đ

1.. Loại tạp chất vô cơ của nước xử lý trước khi cất bằng dung dịch Kali permaganat ? Đ

Một phần của tài liệu GIẢI đề bào CHẾ dược TRUNG học (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w