Resin Alo eB Lô hộ

Một phần của tài liệu GIẢI ĐỀ DƯỢC LIỆU DƯỢC TRUNG (Trang 33 - 37)

3 Folium et Semen C Muồng trâu

4 Rhizoma D Đại hoàng

5 Folium E Phan tả diệp

Bộ phận dùng Tên cây

1 Herba Cente lae A Rau má

2 Folium et Flos B Artiso

3 Fructus C Dành dành

4 Herba adenosmasis D Nhân trần

5 Herba et Semen E Mã đề

Bộ phận dùng Tên cây

1 Herba A Kim tiền thảo

2 Folium B Râu mèo

3 Semen C Xa tiền tử (hạt mã đề)

4 Rhizoma D Bạch mao căn (cỏ tranh)

5 Fructus E Dành dành

1.. Bộ phận dùng của Hương phụ là Thân Rễ ? Đ 1.. Bộ phận dùng của Thiên niên kiện là Thân rễ ? Đ 1.. Bộ phận dùng của Thảo quyết minh là Hạt ? Đ

1.. Bộ phận dùng của Quế là Vỏ cây ? S Vỏ-Cành-Tinh dầu

1.. Bộ phận dùng của cây Cỏ mực là Cả cây ? Đ

1.. Cát căn là Rễ củ của cây Sắn dây phơi sấy khô ? Đ

1.. Hương phụ là Thân rễ cây Cỏ gấu ? Đ

1.. Bá tử nhân là Quả của cây Trắc bá, sấy khô ? S Hạt

1.. Rễ cây Ma hoàng được dùng như Thân cây Ma hoàng ? S Tác dụng ngược lại

1.. Cây Kim ngân có hoa mới nở màu vàng sau chuyển sang trắng ? S Từ trắng sang vàng

1.. Quả Sa nhân thu hái lúc quả chín ? S Quả già

1.. Cánh kiến trắng là nhựa thơm lấy từ cây Bồ đề ? Đ 1.. Phụ tử còn gọi là Diêm phụ ? S Phụ tử chế

1.. Hòe giác là Vỏ quả của cây Hòe đã lấy hạt phơi sấy khô ? Đ 1.. Cây Bạc hà âu có hoa tập trung thành chùm ở đầu cành ? Đ 1.. Cây Bạc hà nam có hoa mọc thành vòng ở kẽ lá ? Đ

1.. Tang bạch bì là vỏ rễ và vỏ thân của cây Dâu tằm cạo sạch, sấy khô ? S chỉ vỏ rễ

1.. Alkaloid chính trong Vàng đắng là Berberin, Palmatin ? Đ 1.. Sầu đâu rừng chứa Berberin ? S 23% dầu béo, chất đắng

1.. Liên diệp có Flavonoid là nuciferin, quercetin ? S Alkaloid (nuciferin) – Flavonoid (quercetin)

1.. Cát cánh có chứa acid Platicogenic ABC ? Đ 1.. Ma hoàng chứa Alkaloid ? Đ

1.. Trúc đào có chứa hoạt chất là Ecliptin ? S Cỏ mực

1.. Ngãi cứu chứa Flavonoid (rutin), Alkaloid (leonurin) ? S Ích mẫu

1.. Ngãi cứu chứa Flavonoid, glycoside, tinh dầu, adenin, cholin ? S không có flavonoid, glycosid

1.. Thành phần hóa học của Lá lốt là Alkaloid ? S chứa tinh dầu

1.. Hạt vông nem có chứa Alkaloid là Erythrinalin ? S Lá và vỏ thân vông nem 1.. Ích mẫu thảo (toàn cây ích mẫu) có flavonoid, alkaloid, glucosid tim, tannin ? Đ 1.. Sung úy tử (quả ích mẫu) có chứa Leonurin ? Đ

1.. Thương nhĩ tử (quả ké đầu ngựa) có chứa alkaloid, sesquiterpen lacton, iod hữu cơ ? Đ 1.. Táo nhân có chứa acid Betulinic, Betulin, Saponin ? Đ

J.. Rễ Đảng sâm có chứa đường, chất béo, acid amin ? Đ

1.. Nhân sâm có chứa Saponin, tinh dầu, vitamin, đường, bột ? Đ

J.. Rễ cây Tam thất có chứa glycoside, saponoid, amino acid, các chất vô cơ, tinh dầu ? Đ J.. Sơn tra có chứa Acid hữu cơ, vitamin C (acid citric) và Tannin ? Đ

1.. Reserpin (Ba gạc) có thể gây loét dạ dày, trầm cảm ? Đ 1.. Acid glycyrrhetic (Cam thảo) chữa bệnh Addison ? Đ

1.. Eugenol được dùng trong nha khoa để sát khuẩn, giảm đau, trám răng, bán tổng hợp vanillin ? Đ 1.. Nọc ong có chứa đường khử, chất khoáng, enzyme, protid ? S Sữa chúa

1.. Mã tiền sống được dùng trong ? S Mã tiền chế

J.. Xác ve sầu có chứa muối calci, nitơ, acid amin ? S Chứa Chitin và Nitơ

J.. Lạc tiên dùng quá liều gây nhức đầu, choáng váng, rối loạn thị giác ? Đ 1.. Bách bộ dùng chữa ho và trị giun ? Đ

1.. Cây cỏ cứt lợn (Ageratum conizoides) chữa phong thấp, đau nhức ? S Chữa rong kinh, khác Hy thiêm

1.. Chữa táo bón, khó tiêu, chữa bỏng, làm mỹ phẩm là công dụng của Lô hội ? Đ 1.. Vỏ thân cây Đại chữa táo bón lâu ngày, bí tiểu, phù thủng ? Đ Hoa chữa ho, hạ HA

1.. Nha đam được dùng để chữa lỵ amib, tiêu chảy, ăn uống không tiêu ? S sầu đâu rừng

1.. Bạch chỉ còn được dùng làm thuốc bổ huyết, điều kinh ? Đ J.. Nga truật có thể dùng khi rong kinh nhiều ? S Kỵ thai và rong kinh

1.. Lá trúc đào dùng để sắc uống chữa suy tim ? S không dùng dạng thuốc sắc

J.. Nọc ong chữa phong thấp, sưng đau tại các khớp xương, chữa viêm dây thần kinh ? Đ 1.. Ngậm nước sắc Hạt cau để chữa nhức răng ? S Hạt Sử quân tử

1.. Vỏ rễ lựu dùng để cầm tiêu chảy ? S Vỏ quả lựu

1.. Vỏ thân, vỏ rễ cây Núc nác dùng để chữa dị ứng, mẫn ngứa, kiết lỵ ? Đ J.. Mơ tam thể có tác dụng trị lỵ trực trùng Shigella ? Đ

J.. Bá tử nhân (hạt trắc bá) có tác dụng cầm máu ? S Cành và Lá

J.. Ba kích có tác dụng giãn động mạch vành, khử phong thấp ? S Trợ dương-Khử phong thấp

J.. Sài đất có tác dụng Kháng viêm – Chống dị ứng ? S Kim ngân

J.. Coixenolid (Ý dĩ) có tác dụng chữa ung thư ? Đ

1.. Lá Phan tả diệp dùng để điều chế dạng thuốc rượu để uống ? S Ko dùng chung với rượu

J.. Không dùng Nga truật cho người có thai và người rong kinh nhiều ? Đ 1.. Sử quân tử có thể gây nấc hoặc nôn, không uống chung với nước trà ? Đ J.. Quy bản chứa chất béo, gelatin, amino acid, muối calci, men và nội tiết tố ? Đ J.. Ô đầu-Phụ tử sống pha chế thuốc dùng chữa ho ? S Phụ tử chế

J.. Tinh dầu Đinh hương làm chất định hương trong kỷ nghệ pha chế nước hoa ? S Hoắc hương

1.. Ủ dược liệu vài ngày để diệt men (enzyme) ? S Để dược liệu mềm và lên men

1.. Phản ứng Libermann được dùng để định tính Anthraglycosid ? S Saponin hoặc nhân steroid

1.. Dịch chiết vỏ Canh-ki-na dương tính với thuốc thử Valse Mayer ? Đ do canh-ki-na chứa alkaloid

1..Công thức chung của Glycosid R-X-Đường 1.. Cây Kinh giới …………. Elsholtzia cristata

1.. Cây Bạc hà nam ………. Mentha arvensis

J.. Cây Ngưu tất ………….. Achyranthes aspera

1.. Vị thuốc Trần bì ……… Pericarpium citri reticulatae

1.. Cây Cam thảo bắc ……. Glycyrrhiza uralensis 1.. Cây Thiên môn ……….. Asparagus cochinchinensis

1.. Cây Hoa hòe ………….. Sophora japonica

J.. Câu kỷ tử ……… Lycium chinense

J.. Cây Ma hoàng và Họ ….. Ephedra sinica - Ephedraceae

J.. Cây Râu mèo ………….. Orthosiphon stamineus

J.. Thương nhĩ tử (Ké đầu ngựa) Xanthium strumarium J.. Mộc miết tử (Gấc) ……. Momordica cochinchinensis

1.. Kể thành phần cấu tạo của chất béo:  Là este của các acid béo và glycerin J.. Chống chỉ định của dược liệu chứa Anthraglycosid

- Phụ nữ có thai, cho con bú - Người đang thời gian hành kinh - Không sử dụng lâu dài

1.. Glycosid là những hợp chất hữu cơ phức tạp khi thủy phân sẽ cho: R-X-H + HO-Đường 1.. Công dụng của dược liệu lợi mật, thông mật

- Rối loạn chức năng tiêu hóa nguyên nhân do gan mật - Viêm gan mật

- Phối hợp để chữa sỏi mật

1.. Nhóm tác dụng (A) (B) của dược liệu tiêu độc

- Tăng cường các chức năng bài tiết và giải độc - Kháng sinh, kháng viêm (trừ sung ứ huyết tại chỗ) - Giảm đau, giảm ngứa, chống dị ứng

- Nhuận da, làm da dẻ mịn màng

J.. Hai tác dụng chính của dược liệu trị Giun sán

- Làm liệt hệ thống cơ bám và thần kinh của Giun Sán

- Ức chế, ngăn cản quá trình hấp thụ và chuyển hóa trong cơ thể Giun Sán

J.. Phân loại dược liệu Bổ theo YHCT Chia làm 4 nhóm

- Thuốc bổ âm - Thuốc bổ dương - Thuốc bổ huyết - Thuốc bổ khí

J.. Chú ý dùng lá Phan tả diệp

- Trong lá chứa chất nhựa gây đau bụng, cần loại bỏ trước khi uống

- Nhựa này tan được trong cồn nên không dung dạng thuốc rượu hoặc cao cồn

J.. Tác dụng của Thiên niên kiện  Trừ phong thấp - Mạnh gân xương J.. Tác dụng của Xuyên tâm liên

- Kháng khuẩn mạnh – Kháng viêm - Tăng bài tiết mật – Tang thải trừ ở gan

J.. Bộ phận dùng của Kim anh  Quả giả (Kim anh tử) J.. Bộ phận dung của cây Hòe hoa  Nụ hoa (Hòe mễ)

J.. Thành phần hóa học của cây Măng cụt  Tannin – Chất nhựa – Chất đắng

J.. Thành phần hóa học của Cây Canh ki na

- Alkaloid (Quinin, quinidin), - Cinchonin, tannin, saponin

Củ: Tuber Toàn cây: Herba Quả: Fructus Rễ, Rễ củ: Radix Vỏ cành: Ramulus Hạt: Semen Thân rễ: Rhizoma Lá: Folium Nụ hoa: Flos

Thân: Caulis Tinh dầu: Oleum Thân hành: Bulbus

Vỏ thân: Cortex Tinh bột: Amylum

Thương nhỉ tử: Quả ké đầu ngựa

Nha đảm Tử Quả Sầu đâu rừng

Kim Anh Tử Quả Giả kim anh

Sung Úy Tử Quả Ích mẫu

Xa Tiền Tử Hạt Mã đề

Mộc Miết Tử Hạt Gấc

Bá tử nhân Hạt cây trắc bá diệp

Một phần của tài liệu GIẢI ĐỀ DƯỢC LIỆU DƯỢC TRUNG (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w