V, ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TỐT
5.2.2 Kiểm định sự phù hợp của βj
5.2.2.1 Kiểm định sự phù hợp của��
- Kiểm định cặp giả thuyết: �0: �2 = 0 �1: �2 ≠ 0
- Tiêu chuẩn kiểm định: � = �2
��(�2) ~ �(�−4) - Miền bác bỏ: �� = { �/ � >��
2 �−4 }
Với n = 21 và mức ý nghĩa � = 0,05ta có : �0,02517 = 2,11
Ta thấy ��� < �0,02517 => ��� ∉ ��. Chưa đủ cơ sở bác bỏ �0, tạm thời chấp nhận chấp nhận�0
Vậy với mức ý nghĩa 5% cho ta thấy thu nhập không ảnh hưởng đến lượng cầu sử dụng xe buýt của sinh viên
5.2.2.2 Kiểm định sự phù hợp của ��
- Kiểm định cặp giả thuyết sau: H0: β3 = 0 H1: β3 ≠ 0
- Tiêu chuẩn kiểm đinh: T = β3−0
Se(β3) ~ T(n−4) - Miền bác bỏ: Wα= {t: t > tα
2 (n−4) } + Từ báo cáo eviews ta tính:
tqs =-3.655604→ Tqs =3.655604
+ Với n = 21 và mức ý nghĩa α = 0.05ta có: t0,02517 = 2.110
Ta thấy: tqs >t0,02517 → Tqs ϵ Wα . Do đó bác bỏ H0, chấp nhận H1
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì cho ta thấy giá cả có ảnh hưởng đến số lượt đi xe buýt trong tháng của sinh viên HVTC.
5.2.2.3. Kiểm định sự phù hợp của��
- Kiểm định cặp giả thuyết: �0: �4 = 0 �1: �4 ≠ 0
- Tiêu chuẩn kiểm định: � = �4
��(�4) ~ �(�−4) - Miền bác bỏ: �� = { �/ � >��
2 �−4 }
Từ báo cáo Eviews ta có: ��� = 2,256094 → ��� = 2,256094 Với n = 21 và mức ý nghĩa � = 0,05ta có : �0,02517 = 2,11
Vậy với mức ý nghĩa 5% khoảng cách có ảnh hưởng đến cầu xe bus của sinh viên
VI. DỰ BÁO
Giả sử năm 2022 giá xe buýt là 7 nghìn đồng/lượt, thu nhập là 3,1 triệu/tháng và khoảng cách là 18km thì lượng cầu xe buýt trung bình dự báo năm 2022 sẽ là 16,03065 số lần đi/tháng.
VI. KẾT LUẬN
Qua hành trình nghiên cứu cầu đi xe buýt của sinh viên Học viện Tài chính. Xuất phát từ tầm quan trọng của bộ môn kinh tế lượng nhóm đã hoàn thiện xong bài phân tích trên nhóm nhận thấy:
Theo như lý thuyết thì đi lại là một nhu cầu bức thiết của con người, đối với sinh viên, việc hạn chế về mặt tài chính thì xe bus là một lựa chọn tối ưu để thỏa mãn nhu cầu đi lại của họ. Nhu cầu đi lại của sinh viên là rất cao, đi học chính trên trường, đi học thêm, đi chơi… và xe bus là lựa chọn số một, đặc biệt với những sinh viên ở xa trường, giá cả rẻ lại tiện lợi. An toàn cũng là một nhu cầu bức thiết, với tỉ lệ tai nạn giao thông ngày một tăng ở VN, với quãng đường di chuyển dài thì xe bus đã đáp ứng được nhu cầu này của sinh viên, an toàn, tiện lợi, bảo đảm trên mỗi tuyến đường, xác suất xảy ra rủi ro là rất nhỏ.
Lý thuyết cung, cầu và giá cả hàng hóa giải thích mối quan hệ giữa giá cả, thu nhập và cầu về hàng hóa trên thị trường. Theo lý thuyết này, giá cả tỷ lệ nghịch với cầu về hàng hóa. Giá cả hàng hóa càng rẻ thì cầu về nó càng cao. Xe bus có giá rẻ hơn so với các phương tiện đi lại khác nên cầu về xe bus cao. Giữa giá cả và cầu về xe bus có mối tương quan thuận.
Cũng theo lý thuyết, đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập càng tăng thì cầu về hàng hóa đó càng giảm. Xe bus là hàng hóa thứ cấp. Khi thu nhập càng tăng kéo theo sự giảm nhu cầu sử dụng xe bus, chuyển sang sử dụng phương tiện khác. Do đó, thu nhập và cầu về xe bus có mối tương quan nghịch.
Như vậy, khẳng định lại Hà Nội là nơi có số lượng dân số cao tuy nhiên số lượng học sinh sinh viên lại sử dụng phương tiện xe buýt rất ít và hạn chế. Vậy nên đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến cầu đi xe buýt của sinh viên Học viện Tài chính sẽ là 1 phần giải pháp thu hút nhiều hơn về đối tượng sinh viên sử dụng phương tiện công cộng này nhằm giảm thiểu về mặt chi phí, an toàn, cũng giảm thiểu hơn về lượng khói xe thải ra ngoài không khí của Hà Nội và đồng thời giúp cho doanh nghiệp người ta có biện pháp để thu hút người sử dụng dịch vụ xe buýt ngày càng nhiều hơn.