hai lần diện tích tam giác OAB.
Bài 15 (Hồ Chí Minh - 2010 - 2011):
X2 1
a) Vẽ đô thị (P) của hàm sô y — và đường thẳng (D): y = ^ X -1 trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 16 (Ninh Thuận - 2012 -2013): Cho hai hàm sô y = X2 và y = X + 2 a) Vẽ đô thị hai hàm sô đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Bằng phép tính hãy xác định tọa độ các giao điểm A, B của hai đô thị trên (điểm A có hoành độ âm).
c) Tính diện tích của tam giác OAB (O là gôc tọa độ)
Bài 17 (Hưng Yên - 2012 - 2013): Cho đường thẳng (d): y = 2X + m -1. a) Khi m = 3, tìm a để điểm A (a; -4) thuộc đường thẳng (d).
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho tam giác OMN có diện tích bằng 1.
Bài 18 (Đồng Nai - 2012 - 2013): Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho các hàm sô:
y = 3X2 có đô thị (P); y = 2X - 3 có đô thị là (d); y = kX + n có đô thị là (d) với k và n là những sô thực.
1) Vẽ đô thị (P).
2) Tìm k và n biết (d) đi qua điểm T (1;2) và (d ) // (d) .
Bài 19 (Đồng Nai - 2012 - 2013): Cho parabol y = X2 (P) và đường thẳng y = mX (d) , với m là tham sô.
2) Tìm các giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm, mà khoảng cách giữa hai điểm này bằng Vó .
Bài 20 (Lào Cai - 2012 - 2013):
1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 hay y = (m + 3) x + 4 . Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song.
2. Tìm các giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax2 (a ^ 0) đi qua điểm M(-1;2).
Bài 21 (Gia Lai - 2012 - 2013): Cho hàm số y = -x2 có đồ thị (P). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M (0;1) và có hệ số góc k.
a. Viết phương trình của đường thẳng d.
b. Tìm điều kiện của k để đồ thị d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 21 (Bình Định - 2012 - 2013): Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình lần lượt là
y = mx2 và y = (m - 2) x + m -1 (m là tham số, m ^ 0 ). a) Với m = -1, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).