Đoạn trích Nỗi thơng mình khẳng định về ý thức nhân phẩm của Thuý Kiều qua việc nàng thấy đau

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập NV 10 (Trang 29 - 31)

đớn, tủi nhục khi buộc phải dấn thân vào chốn lầu xanh ô nhục. Từ đó thấy đợc sự cảm thông và tình thơng vô bờ của Nguyễn Du đối với những kiếp ngời bất hạnh.

Chí khí anh hùng

1. Khi Kiều bị bắt vào lầu xanh lần thứ hai, Từ Hải đột ngột xuất hiện, coi Kiều nh một tri kỉ và cứu

nàng ra khỏi lầu xanh. Kiều nhận ra Từ là đấng anh hùng hiếm có trong thiên hạ, là ngời duy nhất có thể giải oan cho nàng. Nhng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều cũng không thể giữ chân bậc anh hùng cái thế. Nhân vật Từ Hải trong đoạn trích thể hiện lí tởng anh hùng của tác giả.

2. giá trị tác phẩm

* Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trớc hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời chân đạp đất. Cứu

Kiều ra khỏi lầu xanh là vì việc nghĩa, là vì trọng Kiều nh một tri kỉ. Song, Từ Hải không quên mình là một tráng sĩ, một ngời có chí khí mạnh mẽ. Trong xã hội phong kiến, đã làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng giữa đất trời cao rộng. Từ Hải quả là một bậc anh hùng có chí lớn và có nghị lực để đạt đợc mục đích cao đẹp của bản thân. Chính vì thế, trong khi đang sống với Kiều những ngày tháng thực sự êm đềm, hạnh phúc, Từ cũng không quên chí hớng của bản thân.

Tác giả dựng lên hình ảnh Từ Hải "thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng rong" rồi mới để cho Từ Hải và Thuý Kiều nói lời tiễn biệt. Chia tay Từ Hải là chia tay ngời anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển. Do vậy, tính chất riêng biệt của cuộc tiễn biệt giữa Từ Hải và Thuý Kiều so với hai cuộc chia tay trớc đó với Kim Trọng và với Thúc Sinh là khác hẳn nhau. Tính cách nhân vật Từ Hải qua lời nói với Kiều, thể hiện Từ Hải là ngời có chí khí phi thờng, là ngời có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống tơng lai.

* Đặc sắc nghệ thuật đáng chú ý ở đoạn trích này là khuynh hớng lí tởng hoá của nhà thơ khi xây

dựng nhân vật anh hùng Từ Hải, thể hiện qua sắc thái trang trọng, khả năng biểu cảm của từ ngữ; các hình ảnh so sánh độc đáo và đặc sắc trong việc miêu tả tâm lí nhân vật.

* Đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm

của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn thuần là tình nghĩa vợ chồng.

Sự tự ý thức của Thuý Kiều về nhân phẩm trong đoạn trích Nỗi thơng mình thể hiện khát vọng gì ở nhân vật này?

1. Cần đạt các ý sau:

- Sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý kiều coi nh mình đã chết. Đó là cái chết của tâm hồn, bởi nàng ý thức đợc rằng hạnh phúc của mình thế là đã chấm dứt. Từ đây ngôn ngữ trong lời thoại của Kiều gợi ra cuộc sống ở cõi âm, đầy ma mị.

- Những từ ngữ và hình ảnh: Cách mặt khuất lời, dạ dài, ngời thác oan, hồn, nát thân bồ liễu, hiu hiu gió… đã bộc lộ sâu sắc nỗi đau câm lặng của Thuý Kiều.

- ý thức đợc thân phận của mình, lời của Kiều là lời của một oan hồn. Tâm trạng của nàng đau dớn đến tột cùng. Nàng đã tự khóc cho mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận.

2. Đoạn trích Nỗi thơng mình là sự tự ý thức sâu sắc của Thuý Kiều về thân phận, về sự chà đạp, về sự giam hãm trong vòng hoen ố và về sự trớ trêu của thân phận. Thái độ ấy thể hiện khát vọng sống trong trắng, không bao giờ hoà nhập với cuộc sống ở lầu xanh của Thuý Kiều. Đây là điều gợi cho chúng ta sự trân trọng đối với nhân vật Thuý Kiều. Trong đoạn trích, Nguyễn Du không hề né tránh thực tế nghiệt ngã. Nhng nhà thơ đã có cách đề cao phẩm giá của Kiều theo một hớng riêng rất nhân đạo. Sự trân trọng của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều thống nhất với lời đánh giá của Kim Trọng về Thuý Kiều sau này:

Nh nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi nào cho đục đợc mình ấy vay.

Em hóy phõn tớch đoạn thơ sau:

Chiếc vành với bức tờ mõy,

....Rưới xin giọt nước cho người thỏc oan. (Trao duyờn - trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)

1.Giới thiệu chung:Tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ đoạn trớch, nội dung chớnh (nỗi đau của Kiều khi trao kỉ vật cho em)

2. Phõn tớch cụ thể:

+ Những kỉ vật được trao: chiếc vành, bức tờ mõy, phớm đàn mảnh hương nguyền…tất cả gợi lờn kỉ niệm quỏ khứ tươi đẹp.

+ Tõm trạng của Kiều: đau đớn, xút xa, nuối tiếc.

+ Nghệ thuật: điệp từ này, từ của chung => nỗi đau đớn giằng xộ. - Kiều tưởng tượng mỡnh trong tương lai: (8 cõu cũn lại)

Hiện về trong hồn oan nhưng Kiều vẫn khụng nguụi nớu giữ tỡnh yờu của mỡnh.

Ngụn ngữ của Kiều dường như là ngụn ngữ độc thoại. Giọng thơ, õm điệu thơ thay đổi. - Đỏnh giỏ:

+ Đoạn thơ đó thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc miờu tả, phõn tớch tõm lớ , tõm trạng phức tạp của nhõn vật Thuý Kiều một cỏch chõn thực, tinh tế bằng ngụn ngữ biến hoỏ, linh hoạt.

+ Đoạn thơ cũng thể hiờn tấm lũng của Nguyễn Du dành cho nhõn vật của mỡnh nhập sõu vào nhõn vật như hoà làm một với nhõn vật.

Có ngời nhận xét nh sau: "Đoạn trích Trao duyên là biến cố mở đầu cho mời lăm đoạn trờng của nàng Kiều. Đó là nỗi đau đứt ruột không chỉ là đầu tiên mà có lẽ là lớn nhất trong cả một chuỗi những khổ đau tủi nhục của cuộc đời Kiều"

Anh(chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên để là rõ ý kiến trên ?

+ Xác định đợc vị trí, bố cục của đoạn trích.

+ Nỗi khổ tâm của Kiều khi rơi vào cảnh "hiếu tình khôn lẽ…"(học sinh phải giải thích đợc khái niệm

hiếu tình và áp dụng vào trong hoàn cảnh của Kiều)

+ Diễn biến tâm trạng của Kiều từ khi trao duyên cho em đến khi ngất đi vì đau đớn, bi phẫn, mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí (bối rối, thẹn thùng khi cậy- lạy - tha -> sự nuối tiếc, giằng xé trong tâm trạng Kiều khi trao kỉ vật -> bi kịch đau thơng tang tóc khi nhiều lần khi Kiều nhắc đến cái chết -> mặc cảm của kẻ phụ tình và sự chết ngất vì đau đớn).

+ Từ chỗ Kiều đối thoại với Thuý Vân, vì nỗi đau và tình yêu của nàng với Kim Trọng còn sâu nặng, nàng đã gián tiếp đối thoại với cả Kim Trọng, độc thoại với chính mình.

Kết luận: học sinh cần nhắc lại đợc nhận xét đã nêu ở mở bài.

Anh chị hóy làm rừ tõm trạng Thuý Kiều trong đoạn trớch” Trao duyờn”( Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du).

- Yờu cầu về kiến thức: Làm rừ tõm trạng của Thuý Kiều khi buộc phải trao duyờn cho Thuý Võn. Qua đú thấy được tài năng miờu tả nội tõm nhõn vật của Nguyễn Du. Thỏi độ

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập NV 10 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w