III.3 Các phép toán trên tập hợp

Một phần của tài liệu tin hoc co ban TH khong chuyen (Trang 70 - 73)

XXVIII. II Kiểu Mảng

27.III.3 Các phép toán trên tập hợp

Các giá trị có đợc từ các biểu thức xác lập một tập hợp có thể gán cho các biến có kiểu tập hợp và các kiểu cơ bản của chúng đơng nhiên phải giống nhau.

VD: A:=[3..5];

2. Phép hợp.

Ký hiệu bằng dấu +

Hợp của hai tập hợp là một tập có các phần tử của cả hai tập. VD: A:=[3,5]; B:=[4,6]; C=A+B; {C có 3,4,5,6} 3. Phép giao. Ký hiệu bằng dấu *

Giao của hai tập hợp là một tập có các phần tử có mặt trong cả hai tập VD: A:=[3,5]; B:=[3,6]; C=A*B; {C có 3} 4. Phép hiệu. Ký hiệu bằng dấu -

Hiệu của hai tập hợp là một tập có các phần tử thuộc tập thứ nhất nhng không thuộc tập thứ 2 VD: A:=[3,5]; B:=[3,6]; C=A-B; {C có 5} 5. Phép trừ "thuộc về"

Là phép thử xem một biến, hay một tập có thuộc một tập cho trớc hay không. Từ khoá IN

VD:

IF ch IN [‘Y’,’y’,’N’,’n’] then {thử ch có thuộc một trong các giá trị Y,y,N,n không}

Câu hỏi và bài tập:

3. Cho hai mảng một chiều A và B hãy xếp hai mảng đó tăng dần sau đó trộn hai mảng đó thành mảng C theo trật tự sau: a[1], b[1], a[2], b[2]...

4. Cho mảng một chiều A, tính: • Số các số dơng trong mảng • Tổng các số dơng trong mảng • Số các số âm trong mảng. • Tổng các số âm trong mảng • Số các số Max. Min trong mảng. • Tổng các số max, min trong mảng. • Tổng các số chia hết cho 3

• Tổng các số chia hết cho 5 • Tổng các số chia hết cho 2

• Tổng các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 5 • Tổng các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 2

5. Cho ma trận A hai chiều m*n, tính tổng đờng chéo chính, tổng đờng chéo phụ. Tính tổng tất cả các phần tử, trừ các thành phần của hai đờng chéo.

6. Giải phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng khai báo mảng. 7. Nhập vào từ bàn phìm dãy n số nguyên sau đó: • Sắp các số bé nhất lên đầu, đa dãy ra màn hình • Sắp các số lớn nhất lên đầu, đa dãy ra màn hình

• Sắp các số lớn nhất lên đầu, sau đó là các số bé nhất, sau đó đa dãy ra màn hình

• Đổi chỗ các số lớn nhất và bé nhất cho nhau, đa dãy ra màn hình. 8. Lập chơng trình làm các công việc sau:

• Nhập vào từ bàn phìm dãy n số nguyên • Xếp lại dãy theo thứ tự tăng dần

• Đọc thêm một số từ bàn phím

• Chèn thêm số này vào trong dãy sao cho thứ tự tăng của dãy không thay đổi.

• Đa dãy ramàn hình

9. Làm nh bài 8 nhng theo thứ tự giảm dần.

10. Lập chơng trình nhập từ bàn phím tập S có các phần tử là số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 20. Dấu hiệu kết thúc là phải nhập số âm. Hiện lên màn hình các phần tử của S và số các phần tử của S.

11. Lập chơng trình nhập từ bàn phím các tập A,B, phần tử của chúng là các số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 25. Xác định các tập C, D trong đó C = A ∩ B và D = A∪B. Đa ra màn hình các phần tử của C, D và lực lợng của chúng.

12. Lập chơng trình nhập từ bàn phím một tập ABC gồm các phần tử có phạm vi từ A đến P và từ a đến p. Dờu hiệu kết thúc nhập là nhập một chữ số. Với xâu S nhập từ bàn phím hãy cho biết:

• Cho biết có bao nhiêu ký tự trong S thuộc ABC

• Xây dựng tập AS gồm các ký tự thuộc S nhng không thuộc ABC. Hiện nội dung AS và lực lợng của nó lên màn hình.

• Xây dựng tập SA gồm các ký tự thuộc ABC nhng không thuộc S. Hiện nội dung SA và lực lợng của nó lên màn hình.

13. Lập chơng trình nhập tự bàn phím các tập A1, A2, A3, A4 có phần tử là các số nguyên dơng, sau đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tìm tập có lực lợng lớn nhất.

• Tìm hai tập có giao lớn nhất trong số giao của từng cặp hai tập khác nhau từng đôi một.

Chơng 7: chơng trình con (thủ tục và hàm):

Một phần của tài liệu tin hoc co ban TH khong chuyen (Trang 70 - 73)