Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) (Trang 86)

- Trong hoạt động ngân hàng, huy động vốn và sử dụng vốn có mối

quan hệ

chặt chẽ với nhau. Tạo vốn là giải pháp hàng đầu để ngân hàng phát triển và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, vì thế cần có chính sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác mọi tiềm năng về vốn để có nguồn vốn đủ mạnh đáp ứng nhu cầu vay vốn của

Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

- Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Sau đây là một số giải pháp nhằm gia tăng vốn huy động cũng như gia tăng lợi nhuận.

-...- Bên cạnh việc chú trọng các khoản

mục về nghiệp vụ tín dụng tại các tổ

chức kinh tế và dân cư thì ngân hàng phải lên kế hoạch việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình nhằm phân chia nguồn vốn giúp giảm bớt rủi ro tín dụng: Ngân hàng nên đầu tư với một số vốn mặc dù nó mang lại lợi nhuận không cao bằng nhưng mức độ rủi ro sẽ thấp và an toàn hơn, cụ thể: Ngân hàng có thể bán cổ phiếu, giấy tờ có giá hay thực hiện các khoản vay từ các tổ chức tín dụng, đó cũng là một cách để thực hiện là chắn thuế...

- Ngân hàng cần phải tiếp thị trực tiếp đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh để mở tài khoản (payroll) và các tiện ích kèm theo của Sacombank, kích thích khách hàng từ các tổ chức kinh tế này sử dụng thẻ thanh toán (ATM).

- Xây dựng và đưa ra các sản phẩm huy động vốn độc đáo để tăng cường tốt hơn nữa công tác huy động vốn cho riêng mình nhằm đáp ứng tiện ích và phục vụ tối đa nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngoài ra, Sacombank cần liên kết rộng hơn nữa hệ thống ATM giữa các ngân hàng nhằm cung cấp những sản phẩm dịch vụ phù hợp, tiện ích để đáp ứng nhu cầu tài chính ngày càng cao hơn của khách hàng và tận dụng nguồn vốn giá rẻ từ hoạt động tiền gởi của khách hàng vì hiện tại có không ít những khách hàng mong muốn sử dụng thẻ ATM của ngân hàng nhưng lại ngại vì hệ thống chưa liên kết rộng nên đã cản trở một phần nhu cầu giao dịch của khách hàng. Ngân hàng cũng cần có những biện pháp nhằm tạo ra sự hấp dẫn cho khách hàng gởi tiền bằng cách: Đa dạng các hình thức huy động và tăng cường tiếp thị, tiếp cận trực tiếp những khách hàng có thu nhập cao.

- Bên cạnh đó, Ngân hàng luôn luôn đưa ra các sản phẩm thẻ tín dụng đa dạng hóa với nhiều ưu đãi đặc biệt như giúp khách hàng tiết kiệm chi tiêu, được giảm giá

- Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tín (Sacombank)

hay một lợi ích mà thẻ tín dụng mang đến là an toàn cho khách

hàng, tránh bị cướp

giật... .đây cũng là điều kiện để kích thích khách hàng sử dụng.

- Tiếp tục thực hiện việc phân khúc khách hàng theo số dư tiền gửi để có chính sách chăm sóc hợp lý, thực hiện nhiều ưu đãi như: tăng lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ, áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi, rút thăm trúng thưởng nhằm tạo uy tính và cơ hội quảng bá tên tuổi.

- Thường xuyên cho ra các sản phẩm cho vay với nhiều ưu đãi về lãi suất, nhận được quà tặng khi khách hàng giải ngân hay sản phẩm đa dạng, mỗi sản phẩm có những ưu đãi đi kèm, kích thích nhu cầu của khách hàng, tạo điều kiện giúp khách hàng khỏi bâng khuân về vấn đề giải ngân các khoản vay.

- - Tăng cường đầu tư vào các trang thiết thiết bị hiện đại, tài sản cố định để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch.

3.2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

- Bên cạnh công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn sao cho an toàn và hiệu quả là điều mà các nhà quản trị ngân hàng rất quan tâm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần vì một thiệt thòi của ngân hàng TMCP so với các ngân hàng quốc doanh là một khi tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi, nợ có khả năng mất vốn xảy ra thì các ngân hàng cổ phần phải xoay sở tự bù đắp trong khi đó các ngân hàng quốc doanh dù sao vẫn ít nhiều nhận được sự bảo trợ từ phía Chính phủ trong việc xử lý. Do đó, các ngân hàng thương mại phải:

- - Có phương án sử dụng vốn thật sự hiệu quả trên cơ sở lựa chọn khách hàng và thẩm định các dự án đầu tư. Trong đó khâu quan trọng nhất là thẩm định khách hàng. Bởi vì thực tế cho thấy, những rủi ro tín dụng hầu hết xuất phát từ quá trình thẩm định khách hàng chưa thật sự chặt chẽ và chính xác.

Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

- Tuy nhiên lãi suất là vấn đề vô cùng nhạy cảm và tác động trực tiếp

đến kết quả

hoạt động của ngân hàng, do đó khi xác định mức lãi suất cho vay ưu đãi cần nghiên cứu

kỹ trong mối quan hệ với lãi suất huy động và tính cạnh tranh trên thị trường . 3.2.3 Những giải pháp gia tăng thu nhập .

- Đẩy mạnh hoạt động bán lẽ: Tập trung mọi nguồn lực để phát triển hệ

- khách hàng cá nhân, tạo nền tảng để phát triển hoạt động kinh doanh, tận

dụng ưu

thế về mạng lưới để gia tăng tiền gửi TCKT&DC, trong đó chú trọng nguồn vốn trung và dài hạn, song song triển khai các sản phẩm huy động theo đặc thù vùng, miền, kết hợp các chương trình khuyến mãi có trọng tâm, khác biệt để thu hút khách hàng. Đẩy mạnh cho vay nhỏ lẽ, tập trung các lĩnh vực khuyến khích, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu hàng hóa.. .để giảm thiểu rủi ro đồng thời phù hợp với chính sách tiền tệ quốc gia.

- Ngân hàng phải từng bước chuyển dịch cơ cấu nguồn thu nhập của ngân hàng. Để nguồn thu của ngân hàng không chỉ có nguồn thu từ lãi là chủ yếu mà nguồn thu ngoài lãi cũng đóng vai trò quan trọng trong tổng nguồn thu của ngân hàng. Từng bước nâng cao nguồn thu ngoài lãi như thu từ các dịch vụ phi tài chính, thu góp vốn liên doanh,.

- Mở rộng tín dụng trên cơ sở an toàn, hiệu quả, nâng cao năng lực quản lý rủi ro và giải quyết nợ quá hạn: Cải tiến tập trung giải quyết nhanh hồ sơ tín dụng và tiếp tục phát huy các sản phẩm cho vay để thu lãi suất cao. Đồng thời phát huy hoạt động các đơn vị trung gian trong việc giám sát tình hình hoat động để tham mưu, hỗ trợ và giải quyết kịp thời các phát sinh trong hoạt động kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro, mang lại hiệu quả và lợi nhuận tối ưu cho từng mảng, khu vực, các đơn vị cơ sở và cho ngân hàng.

- Bên cạnh việc tăng cường công tác tiếp thị quảng bá thương hiệu, ngân hàng phải luôn thực hiện tốt các công tác chăm sóc khách hàng để giữ chân khách

Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

- Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

hàng cũ như thường xuyên hỏi thăm, thăm dò khách hàng về sản phẩm và đặc biệt là tăng cường hơn nữa công tác phục vụ tận nhà, phục vụ trọn gói cho từng loại khách hàng.

- Tiếp tục giữ chân khách hàng cũ, tăng cường tiếp thị khách hàng mới để mở rộng mảng thanh toán quốc tế nhằm tăng các khoản thu.

- Tiếp tục phát huy ưu thế các sản phẩm dịch vụ có ưu thế mạnh như chuyển tiền, bão lãnh nội địa.. .Tăng cường nhân sự cho quan hệ khách hàng, tư vấn viên, giao dịch viên (nhân sự phải được thường xuyên đào tạo cả về nghiệp vụ và kỹ năng phục vụ khách hàng).

- Ưu tiên xét duyệt tín dụng về lãi suất cho các khách hàng có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng.

- Từng bước mở rộng các hình thức thanh toán bằng thẻ trong nước, bằng cách học hỏi những kinh nghiệm của các ngân hàng đối thủ. Từng bước nghiên cứu để dưa ra thị trường các dịch vụ thẻ mới ngày càng hiện đại hơn, tạo ra nét đột phá mới cho hình thức thanh toán bằng thẻ trong nước.

- Tiếp tục thực hiện tốt chủ trương của chính phủ và của NHNN về huy

- động vốn cho vay. Tiếp tục kinh doanh như bình thường khi phải thực hiện

chủ

trương của chính phủ và của NHNN. 3.2.3 Những giải pháp giảm chi phí.

- Đây là một những biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng tăng lợi nhuận,

ngân

hàng không được xem nhẹ vấn đề này. Cụ thể là phải lập định mức, dự toán chi phí theo những tiêu chuẩn gắn với từng trường hợp cụ thể trên cơ sở phân tích hoạt động của ngân hàng mình. Ngoài ra các nhân viên phải hạn chế tối đa việc lãng phí vật liệu, giấy tờ in, tuyệt đối không được sử dụng điện thoại vào việc riêng. Các cấp lãnh đạo, ban kiểm soát phải thường xuyên đánh giá, phân tích các báo cáo chi phí

- Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài

Gòn Thương Tín (Sacombank)

cũng như có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong kiểm

soát chi phí, đưa ra

chế độ thưởng phạt hợp lý.

3.3 Kiến nghi - Kết luân

- 3.3.1 Kiến nghị

- - Đối với Ngân hàng:

- Ngân hàng phải đa dạng hóa các nguồn thu nhập, từng bước nâng cao

nguồn

thu nhập ngoài lãi như các nguồn thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng.

- Ngân hàng phải phát triển mạnh hơn các hình thức thanh toán bằng thẻ

trong

nước. Với nền kinh tế phát triển thì các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến và chính phủ đã có chủ trương phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, vấn đề này được xem là lĩnh vực rất tiềm năng.

- Ngân hàng phải có nguồn tài sản có thanh khoản thật sự an toàn để hạn chế

đến mức tối đa những rủi ro mang tính thanh khoản.

- Đối với vấn đề nợ xấu ngày càng tăng thì ngân hàng phải có chính

sach phân

công nhiệm vụ cho cán bộ tín dụng thật thích hợp để các cán bộ tín dụng có thể thẩm định các dự án cho vay thật thích hợp, có điều kiện giám sát, theo dõi, đánh giá khách hàng của mình sử dụng vốn có mục đích không. Từ đó có thể hạn chế nợ xấu và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

- Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ ngân hàng có thể đi

du học

nhằm nâng cao trình độ, để sau này có nguồn lực cán bộ có trình độ chuyên môn thật sâu để có thể cạnh tranh cùng các ngân hàng đối thủ.

- Ngân hàng phải áp dụng những tiến bộ kỹ thuật tốt nhất vào trong

công việc

kinh doanh, cũng như quản lý nhân viên.

Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

- Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

phục vụ khách hàng, đặc biệt là ngân hàng phải biết về khả năng tài chính của mình để có chiến lược cạnh tranh cho phù hợp và có hiệu quả.

- Qua phân tích tình hình tài chính tại Ngân hành TMCP Sài Gòn

Thương Tín

(Sacombank) thông qua quá trình phân tích các số liệu trong bảng Cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank cùng với các chỉ tiêu về năng lực tài chính như: vốn của bản thân ngân hàng (cơ cấu vốn và nguồn vốn....). tình hình trích lập quỹ tại Sacombank, chất lượng tài sản. năng lực quản lý. khả năng sinh lợi. khả năng thanh khoản và các tỷ số tài chính tại ngân hàng. Kết quả cho thấy được hoạt động kinh doanh ngày một phát triển tuy cũng gặp không ít các khó khăn gây ảnh hưởng đến Ngân hàng. Đối với Sacombank. tuy một số chỉ tiêu không đạt như kỳ vọng. nhưng đa số các chỉ tiêu tăng trưởng đều thể hiện tính ổn định - bền vững. các chỉ số tài chính và tỷ lệ trích DPRR đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn theo quy định của NHNN. có khả năng ứng phó trong điều kiện khủng hoảng và làm cơ sở vững chắc. sẵn sàng cho sự phát triển mạnh mẽ khi kinh tế phục hồi. Bên cạnh đó. Sacombank vẫn luôn giữ được phong độ. vẫn tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trưởng các chỉ tiêu trọng yếu và vẫn đạt được doanh thu ở mức tương đối. điển hình:

- Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012. tỷ lệ huy động từ các

TCKT và

DC tăng 24%. cho vay khách hàng tăng trưởng hơn 20%. nợ xấu được kiểm soát an toàn theo quy định của NHNN. riêng về lợi nhuận với phương châm cùng đồng hành và chia sẽ với khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế thông qua các gói sản phẩm có lãi suất cho vay. phí dịch vụ ưu đãi và các gói lãi suất thấp dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và trích lập đầy đủ các khoản dự phòng rủi ro trên mức thận trọng nên lợi nhuận chỉ đạt 39% kế hoạch. tuy nhiên thì đây cũng là con số khả quan trong bối cảnh nền kinh tế ở giai đoạn này.

- Điều này cho thấy. đây là sự thể hiện quá trình nổ lực vượt bậc trong công

- chiến lược phát triển của ban quản trị để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho hầu

hết cán bộ công nhân viên, Sacombank cũng luôn phát triển theo đúng định hướng chỉ đạo của ngành, luôn đảm bảo tốt khả năng thanh khoản, tỷ trọng đầu tư vào các khoản cho vay, huy động vốn luôn chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, dư nợ tín dụng đều có tài sản đảm bảo.Thực hiện cho vay nhiều đối tượng và thành phần kinh tế khác nhau nhằm tránh rủi ro tập trung dây chuyền, nhanh chóng kịp thời phát hiện những điểm yếu kém để từng bước đưa ra các chính sách thích hợp nhằm giải quyết kịp thời và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó nhiều chi nhánh mở thêm các phòng giao dịch đặt ở những nơi trọng điểm thuận tiện cho việc giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng.

- Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh tại Sacombank là hiệu quả

và có

chất lượng tốt. Bên cạnh tính năng hoạt động nhạy bén trong cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, quy trình cho vay một cách phù hợp, khoa học để thích ứng với môi trường kinh doanh, Ngân hàng Sacombank đã từng bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi vị thế của riêng của mình trong hệ thống tín dụng địa phương, luôn đứng đầu trong khối các ngân hàng thương mại, là Ngân hàng bán lẽ hàng đầu Việt Nam.

- DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB - Thống Kê.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w