VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1 Cách mạng trước hết cần có Đảng
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin - Kinh nghiệm cách mạng thế giới - Kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam
1.2 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử
- Khái quát sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam
- Sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1 Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng
- Xác định chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn - Xác định phương pháp cách mạng
2.2 Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng
- Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng trong nước - Đoàn kết các lực lượng cách mạng quốc tế
2.3 Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên
- Tính tiên phong, gương mẫu của đảng viên
- Khả năng thu hút, tập hợp quần chúng của cán bộ, đảng viên
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.1 Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
- Nền tảng tư tưởng - lý luận của Đảng - Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng
3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, của dân tộc
- Cơ sở xã hội của Đảng - Lợi ích mà Đảng đại diện
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
4.1 Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền trở thành Đảng cầm quyền 4.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
- Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền
- Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
- Đảng cầm quyền, dân là chủ