BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:

Một phần của tài liệu TH-HÓA PT (Trang 42 - 46)

1. Đi ề u ch ế dung d ị ch NaCl 2,5M. Ghi cách tính lư ợ ng NaCl c ầ n ph ả i cân

2. Hi ệ n t ư ợ ng tăng đi ể m sôi. Ghi l ạ i nh ữ ng yêu c ầ u trong khi ti ế nhành thí nghi ệ m hành thí nghi ệ m

3. Dung d ị ch bão hòa & hi ệ n t ư ợ ng quá bão hòa: ghi l ạ i các hi ệ nt ư ợ ng đã yêu c ầ u t ư ợ ng đã yêu c ầ u

4. Xác đ ị nh n ồ ng đ ộ b ằ ng t ỉ tr ọ ng k ế

Khi giá trị tỉ trọng của dung dịch cần xác định không nằm trong các giá trị đã ghi trong bảng, ta phải dùng phương phấp nội suy để tính ra nồng độ của nó theo công thức sau:

Với d: tỉ trọng của dung dịch cần xác định nồng độ, nằm trong khoảng d1, d2 của hai dung dịch có nồng độ C1, C2 cho sẵn trong bảng.(C1 < C2)

Sau khi tính được nồng độ phần trăm khối lượng C% , ta chuyển đổi:

 & với M2 & E2: khối lượng mol & đương lượng gram của chất tan

Sau khi tính được nồng độ, ghi kết quả vào bảng sau;

Dung dịch Tỉ trọng d C% CM CN

H2SO4 NaOH

6. Đo pH

Ghi giá trị của H2SO4 & NaOH, đo bằng giấy pH Tính pH của dung dịch này theo lý thuyết & so sánh

7. K ế t qu ả chu ẩ n đ ộ :

Tính CN & CM của dung dịch H2SO4 & NaOH. SO sánh với phương pháp đo tỉ trọng, xem phương pháp nào chính xác hơn

BÀI 5: DUNG DCH ĐIN LYI) C Ơ S LÝ THUY T I) C Ơ S LÝ THUY T

-Cân bằng điện ly:

Khi một chất điện ly hòa tan vào dung môi (nước) thì phân tử của nó bị phân ly thành ion theo phản ứng sau : AB  A+ + B-

Khi dung dịch đạt cân bằng, ta có hằng số điện ly: K= AB B A C C C +. − .Ở một nhiệt độ xác định,K= hằng số.

Với chất điện ly mạnh, các phân tử của nó bị phân ly hoàn toàn trong dung dịch, nên K= ∞. Với chất điện ly yếu, các phân tử của nó không bị phân ly hoàn toàn, tồn tại một độ điện ly α <1 và: K= α α − 1 2

. C0 với C0 : nồng độ chất điện ly trong dung dịch.

Cân bằng điện ly của dung dịch acid-baz: theo lý thuyết Acid-baz của Bronsted & Lowry, trong dung dịch luôn luôn tồn tại cân bằng acid-baz sau: Acid1 +Baz2 ⇔ Baz1 + Acid2.

-Acid là chất có khả năng choproton & baz là chất nhận proton( ion hidro H+). +Trong dung dịch của acid yếu:

AH + H2O ⇔ H3O+ + A- (a) , ta có: Ka=

Khi trong dung dịch tồn tại muối của acid yếu này, thì [A-]sẽ tăng lên & → [H3O+] giảm.

Trong dung dịch nước, nước cũng bị phân ly:

Ta có thể dùng khái niệm pH để đặc trưng cho nồng độ [H3O+] & [OH-] của dung dịch theo định nghĩa pH=-log[H3O+]

Như vậy:

-Với dung dịch acid mạnh: pH = -( logn +log Ca)= -logCa ( với n=1, n: số ion H+). -Với baz mạnh: pH=14logCb

-Với acid yếu: pH= 2 1

(pKa + logCb) -Với baz yếu:pH=

21 1 (pKa+logCb)= 14+ 2 1 (pKa+logCb)  Ở đây: pKa= -logKa (Ka : hằng số cân bằng acid)

pKb = -logKb(Kb: hằng số cân bằng baz)

Với baz thì Ka là hằng số acid của acid liên hợp của nó & Ka.Kb=KH2O

-Với các dung dịch của acid yếu, có mặt ion gốc acid yếu trong muối của nó(baz liên hợp) thì: pHm=pKa - log acid muoi C C

-Với các dung dịch của baz yếu, có mặt ion gốc baz yếu trong gốc của nó (baz liên hợp) thì: pHm=14-pKb-log baz muoi C C = pKa-log baz muoi C C

So sánh , , , ; ta thấy cân bằng (a) & (b) dịch chuyển theo chiều hướng chống lại tác động của cân bằng⇒ nếu cân bằng dịch chuyển về phía trái,thì giảm độ phân ly

của acid hay baz yếu.

-Cân bằng hòa tan: trong dung dịch chất điện ly ít tan, giữa phần chưa tan của nó và các ion trong dung dịch có cân bằng: AnBm⇔nA+ + mB-, đặc trưng bằng tích số hòa tan:

TAB= [ ] [ ]n mB B A+ . −

Với TAB: tích số hòa tan biểu kiến.

Như vậy : trong dung dịch chất điện ly, các hằng số Kc (điện ly), Ka hoặc Kb (acid- baz), TAB (tích số tan) là các hằng số đặc trưng cho các cân bằng nhiệt động,đều tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier.

Một phần của tài liệu TH-HÓA PT (Trang 42 - 46)