Đánh giá và đưa ra giải pháp

Một phần của tài liệu Nhận dạng và phân tích đặc điểm các phân đoạn thị trường mục tiêu. Lựa chọn 1 phân đoạn đã nhận dạng ở trên, phân tích và đánh giá thực trạng công nghệ marketing bán lẻ và quy trình công nghệ marketing bán lẻ này trong đáp ứng với phân đoạn thị trường, mô (Trang 27 - 31)

3.1. Điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhânCông Công

nghệ

Ưu điểm Nhược điểm và nguyên nhân

Công nghệ bán

hàng tự phục vụ

- Quy hoạch nội thất hữu hiệu, phù hợp với lối sống hiện đại, tăng thời gian nhàn rỗi cho nhân viên

- Khả năng phục vụ ở mức cao, tăng cường khả năng tự chủ trong mua sắm, đáp ứng tốt nhu cầu mua-bán, khắc phục sự nghi ngờ của khách hàng đối với doanh nghiệp

- Đôi khi không đảm bảo được sự tương thích giữa hàng hóa - trang thiết bị - nhân viên - khách hàng khi khách hàng đông do lượng nhân viên thanh toán không đủ

- Vẫn còn hiện tượng khách hàng mua phải hàng hóa hết hạn sử dụng hay chất lượng giảm sút do lượng hàng hóa nhiều và một số hàng hóa có hạn sử dụng ít dẫn đến AEON không kiểm soát

- Tiết kiệm nhân lực bán và chi phí lưu thông. Hệ thống thanh toán tối tân khiến khách hàng không phải chờ lâu

- Hàng hóa đa dạng, nhiều chủng loại mẫu mã có nguồn gốc rõ ràng giúp khách hàng có nhiều lựa chọn

được hết. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của doanh nghiệp

Công nghệ bán hàng theo

mẫu

- Cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp

- Giảm thiểu sự mất mát hàng hóa - Catalogue được tài trợ từ phía nhà sản xuất

- Cạnh tranh mạnh mẽ với các loại hình giảm giá khác vì người tiêu dùng phải mất một khoảng thời gian chờ đợi lấy hàng mà giá mua tương đương với cửa hàng giảm giá. Công nghệ bán hàng truyền thống

- Tăng khả năng tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng từ đó tạo mối quan hệ mua bán lâu dài - Có điều kiện liên kết với kho, chuyển hàng từ kho ra quầy hàng qua con đường ngắn nhất

- Mỹ phẩm là mặt hàng được sử dụng trong công nghệ này. Đối với dòng sản phẩm này khách hàng sẽ được nhân viên tư vấn rõ ràng, có thể so sánh với dòng sản phẩm khác để dễ dàng lựa chọn hơn

- Người mua lê thuộc vào người bán dẫn đến lệ thuộc khi mua hàng, không được thoải mái tự do xem xét hàng hóa - Kéo dài thời gian mua hàng của khách hàng vì cần thời gian tư vấn của nhân viên

- Tốn nhiều nhân công của doanh nghiệp trong công tác bán hàng và tốn nhiều chi phí đào tạo nhân viên vì nhân viên tư vấn cần phải được đào tạo cẩn thận mới có thể ucng cấp cho khách hàng thông tin chính sác

3.2. Dự báo khái quát thị trường bán lẻ Việt Nam trong năm 2020

Với mức tăng trưởng 2 con số trong 5 năm vừa qua, thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là có bước phát triển ấn tượng trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên

cạnh tranh của thị trường có quy mô hơn 160 tỉ đô la Mỹ này được cho là ngày càng khốc liệt với nhiều doanh rời bỏ cuộc chơi.

Kể từ mốc doanh số hơn 100 tỉ đô la vào năm 2014 (103 tỉ đô la), thị trường bán lẻ Việt Nam 5 năm sau đó tiếp tục phình to với mức tăng trưởng hơn 10% mỗi năm. Năm 2019 ghi mốc kỷ lục đạt 3.751,3 ngàn tỉ đồng (tương đương 161,7 tỉ đô la Mỹ - quy đổi), tức tăng gần 18,9 tỉ đô la so với năm 2018. Với kết quả tăng trưởng của năm 2019 cho thấy thị trường bán lẻ trong nước tiếp tục có xu hướng tăng trưởng cao ổn định và là thị trường tiềm năng cho các nhà bán lẻ nước ngoài, bởi lẽ nhiều nước trên thế giới trong những năm qua luôn trong tình trạng bão hòa hoặc có dấu hiệu sụt giảm.

Theo các chuyên gia, người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng đến các trung tâm thương mại theo mô hình “one-stop shopping” (cung cấp tất cả dịch vụ tại một điểm đến). Mô hình này đáp ứng đầy đủ các loại nhu cầu, tiện ích, từ mua sắm đến ăn uống, vui chơi, xem phim, tập thể dục, học tập...; đồng thời kích thích được sức mua, mở rộng được nhóm khách hàng cho nhà kinh doanh. Trong 5 năm gần đây, khi mô hình này được nhiều người tiêu dùng chấp nhận thì hàng loạt chuỗi cửa hàng mới nhảy vào với chiến lược phát triển nhanh điểm bán, đáp ứng khá tốt nhu cầu của khách, cung cấp wifi miễn phí, có không gian cho khách ăn uống tại chỗ, phục vụ cả bữa trưa và tối cũng như tạo sự khác biệt bằng những món ẩm thực và thức uống riêng.

Tuy nhiên, ông Trần Hữu Linh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường cho rằng, thương mại điện tử đang trở thành một phương thức kinh doanh vô cùng hiệu quả và có xu thế thay thế dần phương thức truyền thống. Theo quan sát và thống kê của Tổng cục Quản lý thị trường, các tháng trước Tết, tình trạng người mua tại cửa hàng, siêu thị, chợ giảm so với những năm trước đây, thay vào đó, người tiêu dùng đặt hàng trên mạng. Trên thực tế, vài năm trở lại đây, trên thế giới đã có một số nhà bán lẻ trực tiếp do không kịp thích ứng với thời đại mới đã phải đóng cửa. Do đó, giới phân tích dự báo thị trường trong thời gian tới sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn đòi hỏi chủ các kênh thương mại hiện đại (hệ thống đại siêu thị, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh...) phải thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với xu thế tiêu dùng. Bởi nếu không sớm chuyển đổi theo xu thế hoặc thực hiện chuyển đổi số, họ sẽ bị kênh thương mại điện tử xâm lấn, giành mất thị phần và biến thành truyền thống, đúng như cách bán lẻ hiện đại đã và đang làm với chợ.

3.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ và hoàn thiện quytrình marketing bán lẻ cho AEON trình marketing bán lẻ cho AEON

 AEON Hà Đông cần quan tâm hơn nữa đến các luồng thông tin từ khách hàng, bạn hàng, các đối thủ cạnh tranh, làm sao phải nhanh nhạy, chuẩn xác, độ tin cậy cao vì công nghệ thông tin là vấn đề sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong thời cuộc bùng nổ thông tin kinh tế thị trường hiện nay. Để làm tốt điều này, công ty cần hoàn thiện một số việc sau:

 Hoàn thiện báo cáo hệ thống nội bộ: đây là một hệ thống thông tin marketing cơ bản và rất quan trọng, các nhà quản trị marketing của cửa hàng cần phải phân tích rõ các báo cáo đơn đặt hàng, báo cáo tình hình tiêu thụ, qua đó để xây dựng kế hoạch kinh doanh.

 Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin bên ngoài qua những nhân viên trực tiếp bán lẻ cho khách hàng hoặc lấy các thông tin của các đối thủ cạnh tranh. Đào tạo và động viên lực lượng bán hàng phát hiện và báo cáo những diễn biến hằng ngày vì họ là “tai mắt” của công ty, việc thu thập thông tin rất thuận lợi, nhân viên bán hàng cần được phát những mẫu báo cáo in sẵn để có thể điền ngay những thông tin thu được vào đó. Bên cạnh đó, các nhân viên marketing phải thu thập những thông tin tình báo của các đối thủ cạnh tranh bằng cách quan sát, sang mua hàng hoặc thông qua những người cung cấp hàng hóa biết được thông tin vì lượng hàng hóa mà đối thủ cạnh tranh chuẩn bị bán, cũng có thể tìm kiếm thông tin qua sách báo hằng ngày

 Hoàn thiện hệ thống phân tích thông tin marketing: khi có thông tin thu thập được rồi cần phải phân tích, đánh giá đúng thông tin; khi phân tích thông tin phải lựa chọn những đặc điểm, tính chất hữu ích với công ty, từ đó đưa ra các phương án, kế hoạch kinh doanh giúp ban lãnh đạo.

 Hoàn thiện nghiên cứu marketing chuyên biệt:

 AEON Hà Đông cần phải có hoạt động nghiên cứu thị trường, khách hàng trên địa bàn khu vực Hà Đông, phải lưu trữ được thông tin khách hàng hiện có cũng như những khách hàng tiềm năng trong tương lai. Từ đó, làm cơ sở cho việc phân loại khách hàng một cách cụ thể. Không phải khách hàng nào đến với AEON cũng mua tất cả các nhóm mặt hàng nơi này bán. Các khách hàng có thể có những đặc điểm giống nhau, AEON có thể nhóm họ vào cùng một nhóm để tiện theo dõi và đưa ra các chiến lược.

 Tìm kiếm khách hàng tiềm năng: AEON Hà Đông nên có các chiến lược, kế hoạch để thu hút nhiều hơn tập khách hàng là nam giới. Bởi vì tâm lý chung của họ khi phải đi chợ là phải kì kèo về giá cả nên có nhiều người muốn tới trung tâm thương mại do đã có giá niêm yết sẵn cho từng mặt hàng.

 Hoàn thiện xúc tiến thương mại:

 Đối với các hoạt động xúc tiến, doanh nghiệp cần quan tâm hơn với việc lên kế hoạch và thực hiện cẩn thận hơn trước. Ngoài ra cũng nên thay đổi không khí bằng các bản nhạc vui tươi sôi động phù hợp với từng thời điểm cũng là một cách để tạo sự thoải mái, thích thú cho khách hàng khi đến với nơi đây. Hoặc in các tờ rơi, ấn phẩm khuyến mại về thực phẩm trong các chương trình xúc tiến bán để đẩy mạnh mua sắm vào các dịp đặc biệt, lễ tết.

 Các hoạt động xúc tiến bán cần có kế hoạch đều đặn, để lặp đi lặp lại thói quen mua sắm, gợi nhớ cho khách hàng. Cần phải kiên trì thực hiện.

 Về hoàn thiện công nghệ bán lẻ:

 Hiện tại, AEON Hà Đông vẫn đang áp dụng tốt công nghệ marketing bán lẻ tự phục phụ chủ đạo là đúng đắn. Trong thời gian tới, AEON vẫn nên giữ nguyên công nghệ và quy trình công nghệ này, tuy nhiên để hoàn thiện hơn nữa quy trình này và khắc phục sự nghi ngại rụt rè của một số khách hàng về phong cách phục vụ của nhân viên bán hàng và khai thác tối đa hiệu quả marketing từ lực lượng bán hàng, siêu thị nên quan tâm hoàn thiện công nghệ bán hàng truyền thống hơn nữa để đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

 Bên cạnh đó, trong mùa dịch 2020, AEON Hà Đông có thể cùng với công ty phát triển mạnh công nghệ bán hàng trực tuyến ngay trên website của công ty. Với mô hình này, AEON Hà Đông nói riêng và công ty nói chung phải xác định chiến lược và đầu tư lâu dài về cả nguồn lực và hệ thống máy tính để tìm kiếm chào hàng cho cả các cá nhân, tổ chức.

 Về nhân lực:

 Cần đào tạo đội ngũ nhân lực bán hàng trình độ cao, am hiểu về sản phẩm, lịch sự, tận tình chu đáo với khách hàng, có trách nhiệm với công việc. Vì các nhân viên bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách, ấn tượng nhân viên bán hàng để lại cho khách chính là ấn tượng về AEON Hà Đông của khách hàng, do vậy đây là lực lượng hết sức quan trọng, phải có các biện pháp tuyển mộ, đào tạo thật bài bản. Lựa chọn nhân viên có trình độ giao tiếp tốt, tốt nghiệp cao đẳng trở lên, có năng lực tinh thần trách nhiệm. Sau đó có sự giám sát kiểm tra để đánh giá, đưa ra các biện pháp đào tạo, khắc phục, sửa chữa để xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong việc tăng sức bán.

K T LU N

Là nhân t m i trên th trố ớ ị ường bán l Vi t Nam, tuy nhiên Aeon đã g t háiẻ ệ ặ

được nh ng thành công nh t đ nh sau m t th i gian ho t đ ng. ữ ấ ị ộ ờ ạ ộ M c dù, s tr i d yặ ự ỗ ậ

c a các doanh nghi p Vi t trong th i gian qua cũng là nh ng tr ng i "đáng g m"ủ ệ ệ ờ ữ ở ạ ờ

đ i v i đ i gia bán l đ n t Nh t B n.ố ớ ạ ẻ ế ừ ậ ả V i dân s h n 97 tri u ngớ ố ơ ệ ười, kinh t tăngế

trưởng n đ nh, th trổ ị ị ường bán l c a Vi t Nam v n đẻ ủ ệ ẫ ược xem là đi m đ n đ u tể ế ầ ư

h p d n. ấ ẫ Có th nh n đ nh r ng, nhà đ u t Nh t B n này đã hình dung đ y đ vể ậ ị ằ ầ ư ậ ả ầ ủ ề

các thách th c, cũng nh c h i khi đ u t vào Vi t Nam. V i kinh nghi m, năng l cứ ư ơ ộ ầ ư ệ ớ ệ ự

tài chính và chi n lế ược kinh doanh bài b n có t m nhìn xa, l i th c nh tranh, Aeonả ầ ợ ế ạ

Một phần của tài liệu Nhận dạng và phân tích đặc điểm các phân đoạn thị trường mục tiêu. Lựa chọn 1 phân đoạn đã nhận dạng ở trên, phân tích và đánh giá thực trạng công nghệ marketing bán lẻ và quy trình công nghệ marketing bán lẻ này trong đáp ứng với phân đoạn thị trường, mô (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w