Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Giá trị % Giá trị % Tỷ số Nợ/ Tài sản % 34.99 31.39 38.31 -3.6 -10.29% 6.92 22.05% Tỷ số VCSH/Tài sản % 63.86 67.35 60.72 3.49 5.47% -6.63 -9.84% Tỷ số Nợ/ VCSH % 54.79 46.61 63.09 -8.18 -14.93% 16.48 35.36%
43
Bảng 11: Các chỉ số đánh giá cơ cấu tài sản, nguồn vốn của LSS, SLS và KTS
Chỉ số LSS SLS KTS
Giá trị Giá trị Tương đốiGiá trịTương đối
Tỷ số Nợ/ Tài sản 38.31 44.94 1.17 62.88 1.64 Tỷ số VCSH/Tài sản 60.72 55.06 0.91 37.12 0.61 Tỷ số Nợ/ VCSH 63.09 81.63 1.29 169.42 2.69
Nhận xét:
Tỷ số Nợ/ Tài sản: Năm 2018, cứ một đồng tài sản thì có 0,35 đồng nợ phải trả, năm 2019 giảm 10,29% còn 0,32 đồng nợ trên 1 đồng tài sản, năm 2020 tăng trở lại cao hơn cả 2018 ở mức 0,38 đồng (tăng 22,05% so với 2019). So với các doanh nghiệp dùng ngành năm 2020, LSS có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản nhỏ hơn nhiều, chỉ bằng 86,11% so với SLS (44,49% tổng tài sản), và chỉ ở mức 60,93% so với hệ số Nợ của KTS (62,88% tổng tài sản). Nhìn chung, LSS duy trì hệ số nợ ở mức tương đối thấp so với ngành và được giữ ổn định trong khoản 30% – 40% tổng tài sản.
Tỷ số VCSH/Tài sản: hệ số tài trợ ở mức ổn định và cao hơn nhiều so với mặt bằng chung.
Tỷ số Nợ/VCSH: Việc giữ tỷ lệ nợ và tỷ lệ tài trợ ổn định kéo theo tỷ lệ Nợ/VCSH ổn định quanh mức 50%, thấp hơn mặt bằng chung của ngành.
Quan sát chung cho thấy LSS sử dụng ít đòn bẩy tài chính, khả năng chiếm dụng vốn thấp và luôn duy trì độc lập tài chính ở mức cao. Mặc dù mức độ thanh khoản ngắn hạn thấp nhưng về dài hạn, rủi ro tài chính vẫn được đảm bảo.
4.4.4. Chỉ s ố đánh giá khảnăng sinh lời
Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời tính toán số đồng lợi nhuận từ hoạt động doanh nghiệp trên 1 đơn vị VCSH, Tài sản hoặc doanh thu từ đó đánh giá khả năng sinh lời của
44
doanh nghiệp. Các chỉ số này đặc biệt quan trọng với các nhà đầu tư và chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Tỷ suất lợi nhuận hoạt động: Cho biết tỷ lệ giữa lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh trên 1 đồng doanh thu.
𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔= 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 − 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 − 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
- Tỷ suất lợi nhuận ròng: Cho biết tỷ lệ giữa lợi nhuận thu được sau thuế TNDN trên 1 đồng doanh thu
𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔= 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
- ROE (Return on Equity: Tỷ suất sinh lợi của VCSH cho phép đánh giá khả năng sinh lời của 1 đồng vốn kinh doanh.
𝑅𝑂𝐸 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔
𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢
- ROA (Return on Asset): Tỷ suất sinh lời của tài sản cho phép đánh giá khả năng sinh lời của 1 đồng đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp.
𝑅𝑂𝐴 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
Bảng 12: Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời
Chỉ số Đơn vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Giá trị % Giá trị %
Tỷ suất lợi nhuận hoạt
động % 0.01 0.02 0.02 0.01 145 0.00 -3
Tỷ suất lợi nhuận
45 Tỷ suất sinh lời của
VCSH (ROE) % 0.55 1.33 1.48 0.78 142 0.15 11
Tỷ suất sinh lời của tài
sản (ROA) % 0.33 0.89 0.96 0.56 170 0.07 8
Bảng 13: So sánh chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của LSS, SLS và KTS
Chỉ số LSS SLS KTS Giá trị Giá trị Tương đối Giá trị Tương đối
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động 0.02 0.20 12.63 0.04 2.21 Tỷ suất lợi nhuận ròng 0.01 0.20 16.52 0.02 1.85 Tỷ suất sinh lời của VCSH
(ROE) 1.48 26.68 18.03 11.04 7.46
Tỷ suất sinh lời của tài sản
(ROA) 0.96 14.12 14.71 1.35 1.41
Nhận xét:
Năm 2018, tỷ suất lợi nhuận hoạt động ở mức rất thấp 0,01, tăng lên 0,02 trong năm 2019 (tăng 145%) và giữ nguyên đến năm 2020. So với các doanh nghiệp cùng ngành năm 2020, chỉ tiêu này ở mức rất thấp, thấp hơn rất nhiều so với SLS (0,2%, gấp 10 lần LSS) và chỉ bằng một nửa của KTS (0,04).
Theo báo cáo kết quả kinh doanh các năm, doanh thu của LSS đều cao, nhưng chi phí hoạt động đã chiếm gần hết doanh thu, vì vậy lợi nhuận còn lại ở mức thấp. Điều này cũng kéo theo thuế thu nhập doanh nghiệp lớn, lợi nhuận ròng trả về không còn bao nhiêu. Điển hình là năm 2018, tỷ suất lợi nhuận ròng rơi xuống chỉ còn 0,001%, giá trị quá thấp. Năm 2019, tỉ lệ này tăng hơn 13 lần (tăng 1330%) lên mức 0,01 và giữ ổn định đến 2020. So
46
sánh số liệu cùng ngành năm 2020 cho kết quả thấp hơn SLS 20 lần (SLS có tỷ suất lợi nhuận ròng ở mức 0,2), và chỉ bằng một nửa KTS (KTS có tỷ suất lợi nhuận ròng 0,02).
Việc chi phí chiếm gần hết doanh thu cũng khiến ROE và ROA của LSS ở mức thấp. Vì tỉ lệ VCSH của LSS cao (duy trì trên 60%) trong cả giai đoạn nên chỉ số ROA thấp hơn ROE.
Về tổng quan, LSS có hoạt động kinh doanh tạo nhiều doanh thu nhưng chi phí quá lớn làm lợi nhuận luôn ở mức rất thấp. Các chỉ số có cải thiện theo thời gian trong giai đoạn 2018 – 2020 nhưng vẫn còn thấp và thấp hơn nhiều so với 2 doanh nghiệp cùng ngành mang ra đối chiếu. Lý do xảy ra hiện tượng này ngoài việc LSS có quy mô lớn hơn hẳn nên tốn chi phí hoạt động hơn, thì việc quản trị chi phí cũng cần được cân nhắc. Ngoài ra, LSS cũng nên sử dụng thêm đòn bẩy tài chính và các biện pháp tiết kiệm thuế phù hợp để gia tăng lợi nhuận ròng thu về.
4.4.5. Chỉ s liên quan thố ịtrường
Các chỉ số liên quan đến thị trường được sử dụng là EPS và P/E. Các chỉ số này chủ yếu được sử dụng bởi các nhà đầu tư để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của tài chính doanh nghiệp, đánh giá mức giá thị trường và xu hướng biến động, từ đó ra quyết định đầu tư, mua hay bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
- Thu nhập trên mỗi cổ phần EPS(Earning per share): Phản ánh mỗi cổ phần của - doanh nghiệp sau một kỳ kế toán thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế
𝐸𝑃𝑆 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
- Chỉ số giá thị trường trên thu nhập P/E(Price/Earning): Cho biết nhà đầu tư và thị trường trả bao nhiêu đồng cho một đồng lợi nhuận của doanh nghiệp một năm.
𝑃/𝐸 = 𝐺𝑖á 𝑡ℎị 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 𝑐ố 𝑝ℎ𝑖ế𝑢
47
Bảng 14: Chỉ số liên quan thị trường của LSS
Chỉ số Đơn vị Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Giá trị % Giá trị %
Thu nhập trên mỗi cổ
phần (EPS) 126 301 339 175.00 1.39 38.00 0.13
Chỉ số giá thị trường
trên thu nhập (P/E) Lần 53.96 15.53 23.19 -38.43 -0.71 7.66 0.49
Bảng 15: Bảng so sánh chỉ số thị trường của mt số công ty ngành mía đường
Chỉ số LSS SLS KTS Giá trị Giá trị Tương đối Giá trị Tương đối
Thu nhập trên mỗi cổ phần của 4 quý gần
nhất (EPS) 339 16,729 49.35 1,119 3.30
Chỉ số giá thị trường trên thu nhập (P/E) 23.19 9.86 0.43 18.15 0.78
Nhận xét:
Theo bảng ta thấy EPS của LSS tăng nhanh theo thời gian trong giai đoạn 2018-2020. Năm 2018, EPS ở mức 126, năm 2019 tăng 139% lên 301 và tiếp tục tăng 13% đạt 339 vào năm 2020. Tuy nhiên P/E lại có biến động mạnh cả chiều tăng và giảm, P/E giảm mạnh 71% từ 53,96 năm 2018 xuống 15,53 năm 2019, tăng trở lại 49% lên 23,19 vào 2020. Điều này cho thấy việc LSS hoạt động kém hiệu quả, mang về lợi nhuận quá thấp năm 2018 đã làm giảm kỳ vọng của nhà đầu tư vào công ty. Mặc dù đã lấy lại được lợi nhuận ổn định trong hai năm 2019 2020, P/E của LSS mới chỉ tăng lên mức 23,19, chưa bằng một nửa -
48
của năm 2018. So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành là SLS và KTS, LSS dù có EPS thấp hơn rất nhiều nhưng lại có P/E cao hơn hẳn, cho thấy các nhà đầu tư vẫn còn tin tưởng vào các doanh nghiệp lớn như LSS và có kỳ vọng doanh nghiệp sẽ gia tăng lợi nhuận trong tương lai
4.5. Phân tích xu hướng
4.5.1. Phân tích doanh thu, lợi nhuận
Biểu đồ Biểu đồ thể hiện doanh thu giai đoạn 2018 2020 của 5: - LASUCO
Trong 3 năm qua, doanh thu của Mía đường Lam Sơn có sự chênh lệch qua các năm, cụ thể năm 2019 doanh thu giảm đi so với năm 2018 với mức tỷ lệ -3,62%, tuy nhiên năm 2020 doanh thu của công ty đạt 1846 tỷ đồng, tăng 8,87%so với năm 2019. Doanh thu tăng trưởng mạnh chủ yếu là do tăng giá của các sản phẩm Đường cũng như sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh sau cú sốc Covid 19.
Năm 2020 là ột năm có nhiều khó khăn và m thử thách của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, Công ty CP Mía đường Lam Sơn (HOSE: LSS) đã nhanh chóng nắm bắt những thay đổi từ thị trường, linh động điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, đưa ra các phương án ứng phó khẩn cấp và kịp thời trước biến động của thị trường và những thay đổi của Chính phủ trong quá trình kiểm soát dịch bệnh.
49
Biểu đồ 6: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Công ty đã chủ động nguồn cung hàng hóa, điều chỉnh và lên kế hoạch sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng tại từng khu vực. Nhờ đó, kết quả kinh doanh 2020 của khá ấn tượng.
Lợi nhuận sau thuế của tăng trưởng tích cực qua các năm. Kết thúc năm 2020, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp 22,853 tỷ đồng (đạt 22,5% KH năm, bằng 120,5% so với cùng kỳ). Công ty đang tập trung đẩy mạnh công tác thương mại, phát triển kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ, mở rộng hệ thống bán lẻ các sản phẩm; Tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là tìm kiếm thị trường cho các dòng sản phẩm đồ uống; Phát triển công tác marketing, quảng bá thương hiệu các sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới của Công ty.
4.5.2. Phân tích cơ cấu tài sản, ngu n vồ ốn
Tổng tài sản của Mía đường Lam Sơn biến động nhẹ trong những năm gần đây. Về cơ cấu tài sản, tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trên 60% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Biến động trong tài sản cố định của doanh nghiệp chủ yếu do khấu hao.
50
Biểu đồ : Cơ cấu tài sản Lasuto giai đoạn 2018 6 - 2020
Trong giai đoạn 2018 - 2020, tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn dao động trong mức khoảng 35%, trong đó, nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 90% tổng nợ. Riêng trong năm 2020, khoản Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng đột biến (365.94%) dẫn đến sự biến động trong ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu được duy trì ổn định (khoảng 65%) phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp rất cao. Tổng vốn chủ sở hữu năm 2020 đạt 1,553 tỷ đồng, tăng 42 tỷ đồng so với năm 2019. Ngày 18/11/2020, Đại hội cổ đông đã thông qua phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn điều lệ. Khối lượng phát hành 500.000 trái phiếu, mệnh giá 1.000.000 đồng/trái phiếu, tổng mệnh giá phát hành 500 tỷ đồng
Việc tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn luôn duy trì ở mức an toàn và được dự báo không biến động nhiều trong tương lai là một biểu hiện cho thấy sức khỏe tài chính trong ngưỡng an toàn.
51
4.5.3. Phân tích dòng tiền hoạ t đ ng
Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn Lasuto 20187: -2020
Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm dần qua các năm. Năm 2019, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh đạt gần 358,933,277,000 VNĐ và giảm xuống còn 142,258,008,000 VNĐ vào năm 2020. Nguyên nhân là do doanh nghiệp giảm hàng tồn kho. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư có sự biến động qua các năm, cụ thể năm 2018 giảm xuống mức âm thấp nhất và tăng dần qua các năm chủ yếu chi để mua sắm và xây dựng tài sản cố định cho các dự án đầu tư. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư tài chính được dùng chủ yếu cho việc chi trả nợ gốc vay.
52
53
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH SWOT
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
-Giá bán đường ở mức thấp hơn trung bình ngành do sở hữu dây chuyền sản xuất hiện đại. Giá thành bán không chịu chi phí vận chuyển lưu kho cũng như mất mát do người mua thu mua đường tại nhà máy
-Hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao với hiệu suất đường/mía tốt nhất cả nước
-Sở hữu vùng nguyên liệu ổn định vì tạo được mối quan hệ tốt với người nông dân
-Vùng nguyên liệu đồi núi khó cơ giới hóa
-Chất lượng cây mía phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết do thiếu đầu tư vào hệ thống tưới tiêu quy lớn cho vùng nguyên liệu
CƠ HỘI THÁCH THỨC
-Thổ nhưỡng và điều kiện tự nhiên thuận lợi, đem lại mía có năng suất ổn định và chữ đường cao nhất miền Bắc
-Tiếp tục được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động chế biến sản xuất nông sản do vị trí nhà máy ở địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn.
-Công ty gặp phải sự cạnh tranh về giá với đường lậu, đường lỏng chủ yếu từ Thái Lan
-Từ ngày 01/01/2020 Việt Nam đã chính thức thực hiện hiệp định ATIGA bãi bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường từ các nước ASEAN
54
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KẾT LUẬN
Trong giai đoạn 2018 2020, Lasuco ghi nhận mức tăng trưởng chưa tốt với hiệu quả - sử dụng tài sản, hệ số thanh toán không ổn định trong 3 năm và liên tục giảm dần, vì vậy doanh nghiệp cần có nhưng điều chỉnh về tài chính để tháo gỡ tình trạng này, nếu không, việc giảm khả năng thanh toán đồng thời tăng áp lực trả nợ sẽ là gánh nặng lớn. Thông qua phân tích các chỉ số tài chính, có thể thấy Lasuco đã phải chịu ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch Covid 19 khi sử dụng vốn và kinh doanh không đạt hiệu quả. Khả năng tự chủ tài -
chính của doanh nghiệp không ổn định.
Điểm sáng của Lasuco trong giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 là lợi nhuận kế toán trước thu cế ủa năm 2020 tăng 11,31% so với năm 2019 và ợi nhu n sau l ậ thuế TNDN năm 2020 tăng 20,53% so với năm 2019. Đây là những tín hiệu tích c c trong ự báo c o k t qu hoá ế ả ạt động kinh doanh của Mía đường Lam Sơn. Nhiều dữ liệu cũng cho thấy nhu cầu tiêu dùng trong nước và thế giới sẽ bật dậy mạnh mẽ, để trở thành lực đẩy quan trọng cho đà hồi phục của nền kinh tế.
Trong thời gian tới, rủi ro về thị trường, về dịch bệnh vẫn tiếp diễn khó lường, ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường Việt Nam nói chung và Lasuco nói riêng. Với những nỗ lực đổi mới nhằm thích ứng linh hoạt với nhiều biến động, chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực để hồi phục và nắm bắt những cơ hội tiềm năng, Lasuco được kỳ vọng sẽ phục hồi nhanh chóng, đạt được mục tiêu chiến lược quan trọng mà tập đoàn đã đề ra trong các giai đoạn sắp tới.
55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lasuco.vn, (2017). Giới thiệu v Lasuco. [online] Truy cập tại:
https://lasuco.vn/lasuco-la-ai/gioi-thieu-ve-lasuco/ [Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2021] 2. OECD. (2015). Báo cáo rà soát Nông nghiệp v Lương thực của OECD. [pdf]. Truy cập tại: https://www.oecd.org/countries/vietnam/OECD-Review-Agricultural- Policies-Vietnam-Vietnamese-Preliminaryversion.pdf [Truy cập ngày 29 tháng 11 năm