Hình 3.45 Biểu đồ quan hệ ymid hglass của 2 nhóm mẫu.
- Nhận xét:
+ So với kính 8mm, khi sử dụng kính 12mm (tăng chiều dày 0,5 lần), độ võng của kính ghép giảm xuống rõ rệt, đặc biệt với trường hợp 3P ở T 300C (12% - 16%) và các mẫu kính ghép có ứng xử tương tự nhau ở từng điều kiện nhiệt độ, giống nhau cho cả 2 nhóm 2P và 3P.
+ Khi T 300C, độ dốc đường biểu đồ cao hơn khi ở nhiệt độ T 500C và
0
80
T C( ở T 300C, độ dốc đường biểu đồ: 12,6% 16,8%; ở T 500C và T 800C, độ dốc đường biểu đồ: 3,7% 8,3%).
58
3.7.5Biểu đồ quan hệ 0
ax
m T C
của 4 nhóm mẫu:
- Mô hình hồi qui được thực hiện trên chương trình Sigma plot v11.0.
- Ứng suất lớn nhất maxcủa mẫu thí nghiệm được xác định như sau: (dựa trên công thức SBVL)
Hình 3.47 Sơ đồ tính toán của mẫu thí nghiệm.
ax ax 3( 2 ) 2s b m Pm L L bG bh (3.1) 2 3 4 s bG gL h (3.2) Với: b - bề rộng mẫu thí nghiệm.
h - chiều dày mẫu thí nghiệm (bỏ qua chiều dày lớp PVB), h=h1+h2.
s
L - khoảng cách giữa 2 gối tựa.
b
59 g - lực trọng trường.
ax
m
- ứng suất lớn nhất của mẫu thí nghiệm uốn 3 điểm.
bG
- ứng suất do trọng lượng của mẫu thí nghiệm gây ra.
- trọng lượng riêng của kính.
- Nhận xét:
Nếu lấy T 300C làm nhiệt độ tham chiếu, khi nhiệt độ tăng lên T 500C, ứng suất lớn nhất (max) của kính ghép giảm rõ rệt (10.8% 27.9%) ; còn khi tăng từ nhiệt độ T 500C lên nhiệt độ T 800C, lấy T 500C làm nhiệt độ tham chiếu, ứng suất lớn nhất (max) của kính ghép không thay đổi nhiều (2.5 8.5%).