Hoàn thiện khâu tổ chức nguồn hàng cho xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng XK dệt may sang Mỹ (Trang 31 - 33)

Do tổn thất sau thu hoạch còn khá lớn, mất mát ở các công đoạn nh: thu hoạch, phơi sấy, vận chuyển, đập tuốt, bảo quản, xay xát, chế biến; điều này có ý nghĩa giá thành lúa gạo tăng lên một cách không cần thiết (12- 15%). Nếu mức tổn thất sau thu hoạch hợp lý là 5- 7% thì đây chính là tiềm năng nâng cao hiệu quả, hạ giá thành sản xuất lúa gạo xuất khẩu. Hiện nay tổng lợng bảo quản lơng thực cả nớc là 1875 ngàn tấn, nhng hiệu suất sử dụng mới đạt 57%. Về mặt năng lực chế biến và công nghệ xay xát, cơ bản chúng ta đã đáp ứng dợc yêu cầu của các thị trờng cấp cao (công suất xay xát thiêt kế là 15 triêụ tấn gạo/năm với các trang thiết bị hiện đại, đồng bộ của Nhật và một số nớc tiên tiến kể cả thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng gạo ). Nh… vậy, chất lợng gạo chế biến chỉ còn phụ thuộc vào chất lợng nguyên liệu đầu vào, thời gian cần thiết để hạt lúa có thể chuyển hoá hoàn toàn trớc khi chế biến là 1,5- 2 tháng lu kho. Nhng hầu hết các nhà máy mua tới đâu chế biến tới đó, không có điều kiện kho bãi và khả năng dự

sự lệch pha giữa sản xuất và yêu cầu chế biến gạo cho xuất khẩu có nguồn gốc từ nguyên liệu.

Về mặt tổ chức thu mua lúa gạo cho xuất khẩu, hiện nay do chúng ta đã bãi bỏ quy định hạn chế đầu mối xuất khẩu gạo, mà số lợng các đơn vị kinh doanh lên tới khoảng 100 doanh nghiệp. Điều này tạo nên sự cạnh tranh tích cực trong việc thu mua lúa gạo xuất khẩu. Trong đó tổng công ty lơng thực miền Bắc (Vinafood I) và tổng công ty lơng thực miền Nam (Vinafood II) là hai đơn vị Nhà nớc chủ lực đã xuất khẩu khối lợng lớn các hợp đồng chính phủ cũng nh các hợp đồng thơng maị thuần tuý. Tuy nhiên, theo đánh giá thì hiện 80% lợng lúa hàng hoá ở ĐBSCL lợng mua chủ yếu qua các kênh t nhân để sau đó bán lại cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Vì vây, lúa hàng hoá từ sau khi thu hoạch và xay xát đã liên tục đợc hcuyển quyền sở hữu đảo kho vận chuyển và sơ chế nhiều lần. Điều này khác với Thái Lan, lúa hàng hoá sau khi thu hoạch đợc ngời dân đem bán “tơi” cho các công ty chế biến, rồi thông qua các công ty xuất khẩu để bán ra nớc ngoài. Trong khi ở Việt Nam, ngời nông dân luôn bị động trớc giá cả thị tr- ờng, thì ngời xuất khẩu lại không phải là ngời có hàng, nên xảy ra tình trạng tranh bán khi thị trờng tiêu thụ khó kkhăn, tranh mua khi tiêu thụ thuận lợi. Hiện tợng một doanh nghiệp cùng chào bán cho một khách hàng thờng xảy ra, đây là nguyên nhân gây ép giá và hiệu quả xuất khẩu lúa gạo thấp. Một số giải pháp giải quyết tình trạng trên:

1. Hệ thống phơi sấy

Sử dụng và lắp đặt hệ thống máy sấy phù hợp, từ đó cần hoàn thiện kỹ thuật và nhân ra diện rộng một số mô hình thiết bị sấy có quy mô phù hợp, sử dụng các loại nguyên liệu rẻ tiền có sẵn tại địa phơng (nh rơm, trấu, củi, than )… do các cơ sở trong nớc nghiên cứu và chế tạo.

1.1. Tăng cờng công nghệ bảo quản thóc gạo theo hớng:

- áp dụng công nghệ và thiết bị bảo quản kín gạo xát trắng, gạo lật bằng cách sử dụng màng PVC trong môi trờng khí CO2 hoặc khí N2 trong các kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh.

- Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời và gia súc không làm nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc ở các kho lớn và gia đình.

- Sản xuất các thiết bị kho chứa có dung tích gia đình từ 200- 2000kg cho các tỉnh phía Bắc và 1000- 5000kg cho các tỉnh phía Nam.

- Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua thóc gạo ở ĐBSCL. đầu t vào hệ thống này vừa làm giảm tổn thất vừa nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, đồng thời làm giảm thời gian bốc xếp tại các bến bãi đầu mối.

1.2. Nâng cao công nghệ xay xát

Đối với hệ thống máy móc nhỏ dới 1 tấn/giờ, nên cải tiến theo kiểu Nhật Bản: dùng máy xay quả lô cao su, sàng phân ly kiểu Yanmar và dùng máy xát Nada. Đối với các máy xay xát 15 tấn/ca cần cải tạo và bổ sung vào đoạn cuối dây truyền các thiết bị tách tấm, đánh bóng, phân loại gạo. Trong tơng lai gần, cần trang bị hơn nữa các công nghệ xay xát tiên tiến của thế giới.

1.3. Nhà nớc thực hiện các biện pháp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

Nhà nớc cần tăng cờng cấp tín dụng cho một số doanh nghiệp và địa phơng mua tạm trữ lúa gạo đẻ điều tiết cung- cầu, lập quỹ bình ổn giá cả trong nớc xây dựng hạ tầng nhà kho, bến bãi, sân phơi, tàu thuyền vận tải phục vụ cho vận chuyển và dự trữ, bảo quản lúa gạo xuất khẩu nghiên cứu xây dựng thí điểm và áp dụng một cơ chế khuyến khích nông dân gửi gạo vào kho chờ tiêu thụ, nhằm giúp ngời nông dân bảo quản thóc, vừa bảo đảm cho doanh nghiệp có lợng gạo ổn định để xuất khẩu, đảm bảo cho các hợp đồng xuất khẩu đến cuối năm với giá cao. Để có thể tránh “nghịch cảnh” nh hiện nay: nhu cầu xuất khẩu gạo trên thế giới đang tăng và các hợp đồng với bạn hành đã cam kết, nhng giá gạo thu mua nội lại tăng lên vòn vọt, có nguy cơ thua lỗ cho các nhà xuất khẩu nếu thực hiện đúng hợp đồng.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK dệt may sang Mỹ (Trang 31 - 33)