Lưới kết cấu:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế máy tiện ren vít vạn năng (Trang 31 - 38)

- Khi tiờn trơn, để đảm bảo an toàn cho mỏy cú lắp cơ cấu an toàn trong bàn xe

2.1.2. Lưới kết cấu:

Lưới kết cấu 3 1 1 6 12 1 6 1 3 12 1 2 2 12 2 6 2 12 1 4 4 2 12 2 4 4 12 xmax 12 12 12 12 12 12 16 16 16 16 16 16

Loại Loại Loại Loại Loại Loại

Qua bảng so sỏnh trờn ta thấy rằng cỏc phương ỏn thứ tự đưa ra đều cú như vậy khụng thỏa món điều kiện.

Do đú để thỏa món điều kiờn ta phải thờm một trục trung gian hoặc tỏch ra thành hai đường truyền.

Theo sự so sỏnh giữa cỏc phương ỏn ta thấy phương ỏn thứ tự I II III IV ( ) cú lượng mở tăng dần theo từng nhúm truyền. Mặt khỏc theo mỏy tham khảo đó chọn thỡ phương ỏn I II III IV là tốt hơn cả, cú lượng mở đề đặn và tăng từ từ, kết cấu chặt chẽ, hộp tương đối gọn và lưới kết cấu cú hỡnh rẻ quạt đều đặn.

2.1.2. Lưới kết cấu:

- Lưới kết cấu mang tớnh định tớnh nờn ta xỏc định được vị trớ n tại chớnh0 giữa

- Mỗi đường thẳng nằm ngang biểu diễn một trục của hộp tốc độ. Cỏc điểm trờn đường thẳng nằm ngang biểu diễn số cấp tốc độ của trục đú.

- Cỏc đoạn thẳng nối cỏc điểm tương ứng trờn trục tượng trưng cho cỏc tỉ số truyền giữa cỏc trục đú.

- Lượng mở, tỷ số truyền của cỏc nhúm thay đổi từ từ, đều đặn và trong giới hạn cho phộp. Lưới kết cấu nờn sớt đặc, theo dạng mỏi nhà để đảm bảo tuổi thọ và kớch thước của hộp tốc độ.

Ta cú 2 lưới kết cấu điển hỡnh : Phương ỏn 1:

PAKG : 2 x 3 x 2 x 2

PATT : I II III IV

[x] : [1] [2] [6] [12]

Hỡnh 2.2. Lưới kết cấu phương ỏn 1

Phương ỏn 2:

PAKG : 2 x 3 x 2 x 2

PATT : IV I III II

Hỡnh 2.3. Lưới kết cấu phương ỏn 2

Để thỏa món điều kiện ta xử lý bằng cỏch: Bự tốc độ cũn thiếu vào một đường truyền khỏc mà tham khảo mỏy 1K62 để giữ nguyờn số tốc độ trong mỏy ta bố trớ thờm một đường truyền tốc độ cao hay cũn gọi là đường truyền trực tiếp. Đường truyền tốc độ cao này cú ớt tỷ số truyền nờn giảm được tiếng ồn, giảm rung động, giảm ma sỏt đồng thời tăng hiệu suất khi làm việc.

Cú thể bự 2 tốc độ bằng đường truyền phụ từ trục II. Nhưng như vậy thỡ khú bố trớ tỷ số truyền giữa trục II và trục chớnh, đồng thời khụng tận dụng được nhiều tốc độ cao.

Mặt khỏc tham khảo mỏy 1K62 ta giảm thờm 3 tốc độ của đường truyền giỏn tiếp sẽ cú lợi vỡ mỏy sẽ giảm được số tốc độ cú hiệu suất thấp dẫn đến hộp tốc độ sẽ nhỏ gọn đồng thời số tốc độ mất đi sẽ được bự vào đường truyền trực tiếp từ trục IV sang VI

Như vậy đường truyền giỏn tiếp nhúm cuối sẽ cú lượng mở là [X] = 12 – 6 = 6 tốc độ

Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền giỏn tiếp là: Z = 2x3x2x2 – 6 = 181 Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền trực tiếp là : Z = 2x3x1 = 62

Số tốc độ của mỏy là Z = Z + Z = 18 + 6 = 24 tốc độ1 2

Vỡ yờu cầu Z = 23 tốc độ Ta xử lý bằng cỏch cho tốc độ thứ 18 (cao nhất) của

đường truyền giỏn tiếp trựng với tốc độ thứ nhất (thấp nhất) của đường truyền trực tiếp, khi đú mỏy chỉ cũn 23 tốc độ. Nghĩa là tốc độ số 18 cú thể truyền theo 2 đường truyền trực tiếp và giỏn tiếp. Thường chạy theo đường truyền trực tiếp.Tốc độ n là tốc độ thường được sử dụng. Làm như vậy, tốc độ 18 cú thể truyền theo cả18 2 đường truyền: trực tiếp – giỏn tiếp. Tăng thờm thời gian sử dụng tốc độ này.

Vỡ vậy phương ỏn của mỏy sẽ là:

Bảng 2.4. Phương ỏn mỏy thiết kế

Đối với đường truyền giỏn tiếp: - Đối với đường truyền trực tiếp:

PAKG : 2 x 3 x (2 x 2 – 1) PAKG : 2 x 3 x 1

PATT : I II III IV PATT : I II III

[x] : [1] [2] [6] [6] [x] : [1] [2] [0]

Ta cú lưới kết cấu của hai đường truyền như sau:

Nhận xột: Lưới kết cấu trờn hợp lớ hơn do lưới cú dạng rẻ quạt, phõn bố đều nờn sẽ cho phộp hộp nhỏ gọn.

Xỏc định giỏ trị n trờn trục 1 và tỷ số truyền cụ thể của cỏc nhúm truyền, vẽ0 đồ thị vũng quay:

- Đồ thị vũng quay mang tớnh định lượng. Nú thể hiện được tỉ số truyền cụ thể, cỏc trị số vũng quay cụ thể của cỏc trục nờn từ đú tớnh toỏn số răng bỏnh răng trong cỏc nhúm truyền dẫn trong hộp tốc độ. Cũng dựa vào nú, ta cú thể đỏnh giỏ được toàn diện chất lượng của phương ỏn thực hiện.

- Đồ thị vũng quay đa phần là giảm tốc do động cơ tiờu chuẩn hợp lớ nhất là động cơ cú 2 cặp cực và n = 1440 [vg/ph], trong khi đú nđc TCmin = 11,2 [vg/ph]. Tuy nhiờn từ trục I sang trục II, ta phải tăng tốc để số đĩa ma sỏt trong li hợp ma sỏt là ớt nhất. Khi ta tăng tốc, chuyển động sẽ được truyền từ bỏnh răng lớn sang bỏnh răng bộ nờn ta sẽ lợi dụng được bỏnh răng lớn làm vỏ li hợp ma sỏt. Khi bỏnh răng càng lớn thỡ đường kớnh sẽ lớn theo, do đú ta cú thể lắp được những đĩa li hợp ma sỏt lớn vào trong lũng bỏnh răng, từ đú giảm được số đĩa. - Đồ thị vũng quay thừa hưởng tất cả những lớ luận trước đú cho lưới kết cấu. - Quy ước cỏc điểm trờn trục nằm ngang chỉ số vũng quay cụ thể. Cỏc tia nối cỏc

điểm tương ứng giữa cỏc trục biểu diễn trị số tỉ số truyền của từng cặp bỏnh răng (hay cỏc cặp truyền động khỏc). Tia nghiờng phải biểu thị i > 1. Tia nghiờng trỏi biểu thị i < 1. Tia thẳng đứng biểu thị i = 1.

- Xỏc định vị trớ : Từ đề bài ra = 1440[vg/ph] ta xỏc định vị trớ thớch hợp của trờn trục động cơ.

 Xỏc định vị trớ n :0 Ta cú: n = n0 đc.iđ. η với .

Trong đú: - n – số vũng quay của động cơ; n = 1440 [vg/ph]:đc đc

- i – tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục đầu tiờn của hộp tốc độ( thường dựng dõyđ đai)

- η: hệ số trượt bộ truyền đai, η=0,985 - n – tốc độ của trục đầu tiờn0

n0==900 vg/ph Thay ngược lại kiểm tra:

Nhúm truyền thứ nhất:

Truyền từ trục I sang trục II cú 2 tỷ số truyền i và i , đặc tớnh nhúm là 2[1].1 2 Cũng như mỏy 1K62, do phải bố trớ ly hợp ma sỏt nờn để kết cấu hợp lý, nhỏ gọn thỡ ta cần phải tăng tốc độ ở đoạn này (như đó phõn tớch ở phần chọn PAKG). Do đú, dựa vào mỏy mẫu ta chọn tỷ số truyền

i = = 1,261 1 1

Tức tia i nghiờng phải 1 khoảng lg , từ đú ta cú thể xỏc định được i thụng1  2 qua quan hệ:

i1 : i = : 2 1 2

 i = 1,26 = 1,5876 2 2  tia i nghiờng phải 2 khoảng lg2 . Tương tự như võy ta chọn tỉ số truyền cho cỏc nhúm truyền khỏc.

Nhúm truyền thứ hai:

Truyền từ trục II sang trục III, cú 3 tỷ số truyền (i , i & i ), đặc tớnh của nhúm3 4 5 truyền 3[2], đoạn truyền giảm tốc nờn i 1. Ta chọn i = 1, nghĩa tia i thẳng 5 5 đứng. Từ đú xỏc định hai tỉ số truyền cũn lại thụng qua quan hệ:

 i = 4 -2 = 1,26 = 0,63 -2  tia i nghiờng trỏi 2 khoảng lg4 .

 i = 3 -4 = 1,26 = 0,40 -4  tia i nghiờng trỏi 4 khoảng lg3 .

Nhúm truyền thứ ba (theo đường giỏn tiếp):

Truyền từ trục III sang trục IV, cú 2 tỷ số truyền (i & i ), đặc tớnh của nhúm6 7 truyền 2[6], đoạn truyền giảm tốc nờn i 1. Ta chọn i = 1. Từ đú ta cú: 7

i7 : i = 1 : 6 -6

 i = 6 -6 = 1,26 = 0,25 -6  tia i nghiờng trỏi 6 khoảng lg6 .

Nhúm truyền thứ tư (theo đường giỏn tiếp):

Truyền từ trục IV sang trục V, cú 2 tỷ số truyền (i & i ), đặc tớnh của nhúm8 9 truyền 2[6], đoạn truyền giảm tốc nờn i 1. Ta chọn i = 1. Từ đú ta cú: 9

i9 : i = 1 : 8 -6

 i = 8 -6 = 1,26 = 0,25 -6  tia i nghiờng trỏi 6 khoảng lg8 .

Nhúm truyền cuối trờn đường truyền giỏn tiếp (tốc độ thấp):

Truyền từ trục V sang trục VI, cú một tỷ số truyền (i ). Tỉ số truyền của nhúm10 này ta khụng thể chọn được nữa mà nú phụ thuộc vào vận tốc nhỏ nhất n của dóymin tốc độ trục chớnh. Ta cú quan hệ:

n = nmin 0.i .i .i .i .i1 3 6 8 10

tia i nghiờng trỏi 4 khoảng  10 lg

Nhúm truyền cuối trờn đường truyền trực tiếp (tốc độ cao):

Truyền từ trục III sang trục VI, cú 1 tỷ số truyền (i11). Tương tự như trờn, tỉ số truyền này phụ thuộc vào vận tốc lớn nhất n của dóy tốc độ trục chớnh. Ta cúmax quan hệ:

n = nmax 0.i .i .i2 5 11

Qua phần chọn tỷ số truyền trờn ta thấy tất cả cỏc tỉ số truyền đều đạt yờu cầu nằm trong khoảng ( ; 2).

Từ đú ta cú thể xỏc định được đồ thị vũng quay của hộp tốc độ:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế máy tiện ren vít vạn năng (Trang 31 - 38)