Sự hội nhập Quốc tế của Việt Nam và vấn đề ngôn ngữ cần Luật hóa

Một phần của tài liệu KINH NGHIÊM XÂY DỰNG LUẬT NGÔN NGỮỞ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI , ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LUẬT NGÔN NGỮ ở VIỆT NAM (Trang 25 - 31)

- Công cuộc đổi mới và mở cửa đã đưa Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới.

- Vị thế của tiếng Việt được nâng cao trên trường quốc tế.

- Nghiên cứu, tìm hiểu về Việt Nam và hợp tác với Việt Nam trên mọi lĩnh vực là nhu cầu đòi hỏi, trở thành trở thành nhiệm vụ chiến lược của các nước cũng như các tổ chức trên thế giới.

- Với phương châm ngôn ngữ phải đi trước một bước, việc học tập, nghiên cứu và sử dụng tiếng Việt đang ngày một mở rộng.

- Tiếng Việt cần được chuẩn hóa để từ đó có thể xây dựng được các bộ giáo trình tiếng Việt chuẩn mực cho người nước ngoài, ngữ pháp tiếng Việt chuẩn mực cho người nước ngoài, từ điển tiếng Việt chuẩn mực cho người nước ngoài.

KẾT LUẬN

Giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt luôn là một trong những vấn đề quan trọng của đất nước trong công cuộc đổi mới và hội nhập. Sự cần thiết phải xây dựng và ban hành Luật Ngôn ngữ quốc gia chính thức sẽ góp phần giảm thiểu và sau đó tiến tới xóa bỏ những yếu tố tiêu cực, tác động không tốt, bào mòn những giá trị tốt đẹp trong ngôn ngữ cũng như văn hóa dân tộc.

Hướng tới hợp tác đa phương và phát triển trên nhiều lĩnh vực, hội nhập quốc tế, Luật Ngôn ngữ quốc gia chính thức sẽ là chìa khóa quan trọng trong việc quản bá nét đẹp dân tộc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tìm hiểu và phân tích ba bộ Luật Ngôn ngữ của Trung Quốc, Liên Bang Nga và cộng hòa Adecbaizan, cũng như phân tích cơ sở về chính trị - xã hội của Việt Nam, chúng tôi hy vọng đã cung cấp được phần nào những kiến thức sơ khai trong việc rút ra những bài học kinh nghiệm và định hướng xây dựng Luật Ngôn ngữ ở Việt Nam. Hơn thế, chúng tôi càng hy vọng cũng như tin tưởng vào sự ra đời của một bộ Luật Ngôn ngữ chính thức, góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị tốt đẹp và định hướng việc sử dụng, quý trọng ngôn ngữ dân tộc của người dân Việt Nam trong tương lai không xa.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...5

NỘI DUNG...6

PHẦN 1: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG LUẬT NGÔN NGỮ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI...6

1.1. Luật Ngôn ngữ là gì? Vì sao phải xây dựng luật ngôn ngữ? ...6

1.1.1. Khái niệm Luật Ngôn ngữ...6

1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng Luật Ngôn ngữ ở mỗi quốc gia...6

1.2. Kinh nghiệm xây dựng Luật Ngôn ngữ của một số quốc gia trên thế giới...7

1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng Luật Ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia ở nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa...7

1.2.1.2. Bối cảnh xây dựng...7

1.2.1.3. Đặc điểm pháp lý của Luật Ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia...9

1.2.1.4. Cấu trúc và nội dung...10

1.2.1.5. Các biện pháp thi hành luật...10

1.2.1.6. Bài học kinh nghiệm...12

1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng Luật Ngôn ngữ trong quốc gia và Luật Ngôn ngữ Nhà nước Liên Bang Nga...13

1.2.2.1. Luật Ngôn ngữ trong quốc gia Liên Bang Nga...13

1.2.2.2. Luật Ngôn ngữ Nhà nước Liên Bang Nga...16

1.2.2.3. Bài học kinh nghiệm...17

1.2.3. Kinh nghiệm xây dựng Luật Ngôn ngữ chính thức Cộng hòa Adecbaizan...19

1.2.3.1. Khái quát...19

1.2.3.2. Luật Ngôn ngữ chính thức/ Nhà nước của Cộng hòa Adecbaizan năm 1992...19

1.2.3.3. Luật Ngôn ngữ chính thức/ Nhà nước của Cộng hòa Adecbaizan năm 2002...20

1.2.3.4. Bài học kinh nghiệm...21

PHẦN 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG LUẬT NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM (CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI) ...22

2.1. Sự cần thiết phải có Luật Ngôn ngữ ở Việt Nam ...22

2.2. Cơ sở chính trị - xã hội...23

2.2.1. Sự ổn định về chính trị với chủ trương, đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng về ngôn ngữ ...23

2.2.1.1. Vai trò lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của Đảng...23

2.2.1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng về ngôn ngữ...24

2.2.1.3. Chủ trương, đường lối của Đảng về ngôn ngữ là định hướng để xây dựng Luật Ngôn ngữ ...24

2.2.2. Xây dựng một Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với sự cần thiết của Luật Ngôn ngữ...26

2.2.2.1. Khái quát...26

2.2.2.2. Các văn bản Luật về ngôn ngữ...26

2.2.2.3. Các văn bản dưới Luật về ngôn ngữ...27

2.2.2.4. Các nội dung ngôn ngữ tại các văn bản dưới Luật là những vấn đề cụ thể của Luật Ngôn ngữ ...28

2.2.3. Truyền thống của lòng tự tôn, sự quý trọng ngôn ngữ dân tộc của dân tộc Việt Nam...29

2.2.4. Sự hội nhập Quốc tế của Việt Nam và vấn đề ngôn ngữ cần Luật hóa...29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Khang, “Chính sách ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội.

NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... _____________HẾT_____________

Một phần của tài liệu KINH NGHIÊM XÂY DỰNG LUẬT NGÔN NGỮỞ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI , ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LUẬT NGÔN NGỮ ở VIỆT NAM (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w