Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng

Một phần của tài liệu SKKN ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra bài cũ môn GDCD lớp 12 thông qua thiết kế các trò chơi trên phần mềm violet 1 9 (Trang 29 - 34)

dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Lớp 12A8 Trường THPT Sáng Sơn - Sông Lô – Vĩnh Phúc

Giáo án và giờ dạy trên lớp phần kiểm tra bài cũ.

Sông Lô, ngày .../.../2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu)

..., ngày .../.../2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

(Ký tên, đóng dấu)

Sông Lô, ngày 29/01/2019 Tác giả sáng kiến

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nhận xét, đánh giá, xếp loại của Hội đồng khoa học cấp trên ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ……… ……… ……… ……… ……….

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM

Các em HS thân mến!

Các em đã được trải nghiệm những tiết học có phần kiểm tra bài cũ mới hơn so với những tiết học bình thường. Các em hãy nói lên ý kiến của mình về giờ học rồi cho cô biết bằng cách điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.

Cảm ơn các em!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (nếu có thể):………Giới tính:……… Lớp:……… Trường:………

NỘI DUNG

Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của em nhất.

Câu 1. Em có hứng thú với các giờ học có phần kiểm tra bài cũ bằng trò chơi

trên Violet không?

A. Rất hứng thú 

B. Hứng thú 

C. Không hứng thú 

Câu 2: Em thích được kiểm tra bài cũ bằng phương pháp nào nhất?

A. Vấn đáp. 

B. Làm bài tập tự luận trên giấy. 

D. Làm bài tập trắc nghiệm thông qua trò chơi trên Violet.

Phụ lục 2

PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM

Các em HS thân mến!

Các em đã được trải nghiệm những tiết học có phần kiểm tra bài cũ bằng trò chơi trên Violet. Các em hãy hoàn thiện đề kiểm tra và điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.

Cảm ơn các em!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (nếu có thể):………Giới tính:……… Lớp:……… Trường:………

NỘI DUNG

ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM (Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) Câu 1: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì

A. các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.

B. cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.

C. pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. D. cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.

Câu 2: Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người đều bình đẳng

trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nhân văn cao cả.

Câu 3: Tìm phát biểu sai trong các câu sau đây?

A. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng. B. Pháp luật được bảo đảm bằng quyền lực sức mạnh nhà nước. C. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội. D. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.

Câu 4: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức

thực hiện pháp luật nào trong các đáp án sau đây?

A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Áp dụng pháp luật D.Tuân thủ pháp luật.

Câu 5: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng

nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì A. vi phạm pháp luật hành chính B. vi phạm dân sự.

C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm pháp luật hình sự.

Câu 6: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có

độ tuổi theo quy định của pháp luật là

A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 7. Luật Hôn nhân và gia đình nước ta quy định: Vợ chồng bình đẳng với

nhau, có nghĩa là

A. vợ, chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. B. vợ, chổng có nghĩa vụ nuôi dạy các con trong gia đình.

C. vợ, chồng có nghĩa vụ và quyền trong cuộc sống gia đình. D. vợ, chồng có nghĩa vụ phân công lao động trong gia đình.

Câu 8. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư

trú là thể hiện sự bình đẳng

A. trong quan hệ tài sản. B. trong quan hệ thân nhân phi tài tản. C. trong quan hệ nhân thân. D. trong quan hệ gia đình.

Câu 9. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp

luật thừa nhận ở văn bản nào dưới đây? A. Quy phạm pháp luật.

B. Giao kèo lao động. C. Hợp đồng lao động. D. Cam kết lao động.

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc mà việc giao kết hợp

đồng lao động phải tuân theo?

A. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.

B. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật. C. Giao kết gián tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.

D. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.

Đáp án:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

Một phần của tài liệu SKKN ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra bài cũ môn GDCD lớp 12 thông qua thiết kế các trò chơi trên phần mềm violet 1 9 (Trang 29 - 34)