Campot của Campuchia là 2 tỉnh có vùng biển giáp biên được Liên hợp quốc chọn triển khai

Một phần của tài liệu BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ SAN HÔ doc (Trang 26 - 31)

giáp biên được Liên hợp quốc chọn triển khai 2 điểm trình diễn bảo vệ rạn san hô và thảm cỏ biển thuộc dự án “Ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường biển đông và vịnh Thái Lan”.

II.Việt Nam

1.San hô Việt Nam đa dạng hàng đầu thế giới .

Sau một thời gian khảo sát các rạn san hô tại biển Việt Nam, nhóm Công tác Tiểu ban San hô của dự án Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) nhận định san hô

Việt Nam có độ đa dạng về thành phần loài thuộc diện cao nhất thế giới.

Theo kết quả khảo sát sơ bộ, Việt Nam có khoảng 1.222 km2 rạn san hô, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, với diện tích lớn nhất và tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi có hơn 300 loài.

Tại Việt Nam, có tới 90% các loài san hô

cứng của vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương và là khu vực có nhiều loài san hô mềm thuộc giống

Alcyonaria nhất trong vùng Tây Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loài san hô của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới cũng được đánh giá cao độ đa dạng và phong phú của các hệ sinh thái biển của Việt Nam. Các hệ sinh thái biển này hiện nuôi dưỡng trên

11.000 loài sinh vật, trong đó có gần 2.500 loài cá biển, 225 loài tôm, hơn 500 loài thực vật nổi, gần 700 loài động vật nổi, gần 100 loài thực vật rừng ngập mặn, 5 loài rùa biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 43 loài chim biển.

Một phần của tài liệu BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ SAN HÔ doc (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)