I – Mục đích, yêu cầu
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ.
2. Biết nhận diện và đặt đợc câu có trạng ngữ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Tác dụng của phần in nghiêng? 3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập Bài tập 1
- GV lu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Treo bảng phụ, gạch dới bộ phận trạng ngữ trong câu.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc( câu cảm) - 1 em đặt 2 câu cảm
- Nghe, mở sách
- Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học …? - Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học …?
- Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học …?
- Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Suy nghĩ làm bài vào nháp - Lần lợt nêu ý kiến
Ngày x a, rùa có một cái mai láng bóng.
Trong v ờn, muôn loài hoa đua nở.
Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau:
- Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông
bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy… - Dặn học sinh hoàn chỉnh bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Viết 1 đoạn văn ngắnvề 1 lần đợc đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ.
- HS tự viết bài, đổi vở sửa lỗi cho nhau - Nghe GV đọc
Thực hiện
Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 227
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dơng HS chuẩn bị bài tốt.
- Dặn học sinh viết lại thành câu chuyện. Chuẩn bị cho tiết luyện kể chuyện.
- Hát
- 2 học sinh lần lợt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã đợc nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện 4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dơng HS chuẩn bị bài tốt. - Dặn học sinh kể lại cho ngời thân
nghe,viết lại thành câu chuyện.Chuẩn bị cho tiết kể chuyện Khát vọng sống.
- Hát
- 2 học sinh lần lợt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã đợc nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đa ra các truyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm
- Thực hiện.
Tập đọc
Con chuồn chuồn nớc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả.
II- Đồ dùng dạy- học
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 229 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HD quan sát tranh
- GV giải nghĩa từ: lộc vừng - Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
- Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua câu văn nào?
- Nêu nội dung chính của bài? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hd chọn đoạn1,chọn giọng đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ ngữ gợi tả đặc sắc trong bài? - Dặn học sinh đọc kĩ bài.
- Hát
- 2 em đọc bài Ăng- co Vát và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài theo 3 lợt . HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Loại cây cảnh hoa màu hồng, cánh có tua mềm rủ xuống rất đẹp.
- Luyện phát âm, đọc câu cảm. Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
- Nghe, theo dõi sách
- 4 cánh mỏng nh giấy bóng,2 con mắt nh thuỷ tinh,…
- HS nêu hình ảnh mình thích và nêu lí do
- Cách tả đặc sắc, đúng và kết hợp tả phong cảnh làng quê tự nhiên, sinh động.
- 2 em đọc các câu văn: “Mặt hồ trải rộng....xanh trong và cao vút”.
- Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc. Qua đó tác giả vẽ nên khung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanh bình. - 2 em nối tiếp đọc bài,luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3 em thi đọc đoạn 1. - HS nêu .