118 B 115,22 C 115,11 D 117,22E Kết quả khác

Một phần của tài liệu 800 câu trắc nghiệm 12 (Trang 75 - 78)

Câu 26:

Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi là m, n. Chia 0,8g hỗn hợp hai kim loại thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong H2SO4

loãng giải phóng được 224 ml H2 (đktc); Phần 2 bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra m gam hỗn hợp 2 oxit

Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được ở phần (1) là: A. 1,76g B. 1,36g C. 0,88g D. 1,28g E. Kết quả khác

Câu 27:

Đề bài tương tự câu trên (câu 26)

Khối lượng m (g) hỗn hợp oxit thu được ở phần 2 là:

A. 0,56g B. 0,72g C. 7,2g D. 0,96g E. Kết quả khác

Câu 28:

Cho 2,688 lít CO2 (đktc) hấp thu hoàn toàn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là:

A. 1,26g B. 0,2g C. 1,06g D. 2,16g E. Kết quả khác

Câu 29:

Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là: A. 250 ml B. 125 ml C. 500 ml D. 275 ml E. Kết quả khác

Bài 4. Hoá vô cơ

Câu 1:

Những nhận xét nào sau đây đúng: Hợp kim đuy ra:

1. Thành phần gồm 94% Al, 1% Cu còn lại là Mn, Mg, Si 2. Có độ bền cao, cứng như thép, nhẹ hơn thép

3. Thành phần gồm 90% Fe, 2% Cu còn lại là Al, Mg, Si 4. Kém bền, nhẹ hơn nhôm

5. Cứng như nhôm

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 3 D. 1, 3 E. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 2:

Những nhận xét nào sau đây đúng: Hợp chất silumin: 1. Thành phần chính là 85 - 90% Al, 10 - 14% Si, 0,1% Na 2. Thành phần chính là 80 - 90% Mg, 10 - 14% Al, 0,1% K 3. Có tính bền, nhẹ, rất dễ đúc 4. Kém bền, nhẹ, khó đúc A. 1, 3; B. 2, 4 C. 1, 4; D. 2, 3 E. Tất cả đều sai Câu 3:

Theo qui ước quặng đồng với hàm lượng trên 3% gọi là quặng giàu, từ 3% đến 1% gọi là quặng trung bình, dưới 1% gọi là quặng nghèo. Các quặng cho dưới đây thuộc loại quặng giàu:

1. HalcoFirit chứa khoảng 6% CuFS2

2. Halcozin chứa khoảng 4% Cu2S

3. Malachit chứa khoảng 5% CuCO3.Cu(OH)2

A. 1 B. 2 C. 1, 2 D. 2, 3 E. 1, 2, 3

Câu 4:

Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ như sau: R = 1,5.10-13. A1/3 cm

Khối lượng riêng của hạt nhân là (tấn/cm3)

A. 116.106 B. 106.103 C. 0,116.106

D. 11,6.106 E. Không xác định được

Những khẳng định nào sau đây sai: 1. Fe có khả năng tan trong dd FeCl3 dư 2. Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 dư 3. Cu có khả năng tan trong dd PbCl2 dư 4. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2 dư 5. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 dư

A. 1, 2 B. 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5 E. Tất cả đều sai

Câu 6:

Những phản ứng nào sau đây viết sai: 1. Fe + 2H+ = Fe2+ + H2

2. 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl2

3. Fe + Cl2 to FeCl2

4. Sn + 2FeCl3 = SnCl2 + 2FeCl2

5. 2KI + 2FeCl3 = I2 + 2FeCl2 + 2KCl 6. 2FeCl3 + 3Na2CO3 = Fe2(CO3)3 + 6NaCl

7. 2FeCl3 + 2Na2CO3 + 3H2O = 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl

8. 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O = 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ 9. 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O 10. 2Fe2O3 + CO to 2Fe3O4 + CO2 11. Fe3O4 + CO = Fe2O3 + CO2 A. 3, 6, 11 B. 3, 4, 6, 10 C. 2, 5, 6, 10 D. 2, 4, 5, 6, 11 E. 3, 4, 5, 6, 10, 11 Câu 7:

Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125 ml dd NaOH 25%, d = 1,28 Nồng độ % của H2SO= trong dd đầu:

A. 63; B. 25 C. 49 D. 83 E. Kết quả khác

Câu 8:

Bình kín dung tích 5,6 lít chứa hỗn hợp khí gồm H2S và oxi dư ở đktc. Đốt cháy hỗn hợp, hoà tan sản phẩm phản ứng vào 200g nước thì thu được dd axit đủ làm mất màu hoàn toàn 100g dd Brom 8%

Nồng độ % của axit trong dd thu được và thành phần % về khối lượng của H2S và O2 ban đầu lần lượt là:

A. 2; 20; 80 B. 6; 30; 70 C. 12; 50; 50D. 4; 40 ;80 E. Kết quả khác D. 4; 40 ;80 E. Kết quả khác

Câu 9:

Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là:

D. 8,13 E. Tất cả đều sai vì thiếu dữ kiện

Câu 10:

Nếu lượng axit H2SO4 trong phản ứng ở câu trên dùng dư 20% thì nồng độ mol/lit của dd H2SO4 là:

A. 0,12M; B. 0,09M; C. 0,144MD. 1,44M E. Không xác định được

Một phần của tài liệu 800 câu trắc nghiệm 12 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w