PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu (Trang 68 - 73)

- Dùng để giới hạn quyền truy xuất dữ liệu của

PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU

hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS), gồm các công việc:

Xác định yêu cầu về dữ liệu: từ các yêu cầu của cơ quan, tổ chức và hệ thống. Các yêu cầu này có được từ việc khảo sát, điều tra và thu thập dữ liệu.

Mô hình hóa dữ liệu:Xây dựng mô hình thực thể liên kết để biểu diễn các yêu cầu về dữ liệu.

PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Phân tích cơ sở dữ liệu bao gồm 02 giai đoạn:

Thiết kế logic cơ sở dữ liệu: độc lập với một DBMS bao gồm: xác định mô hình quan hệ, bao gồm 02 công đoạn:

 Xác định các quan hệ (các bảng): được chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ.

 Chuẩn hóa các quan hệ: chuẩn hóa các quan hệ theo quy chuẩn cụ thể.

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Phân tích cơ sở dữ liệu bao gồm 02 giai đoạn:

Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu: dựa trên một DBMS cụ thể, bao gồm:

 Xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ.

 Xây dựng chi tiết các mối quan hệ giữa các bảng, cài đặt dữ liệu và mô phỏng truy vấn.

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Mục đích của việc xây dựng mô hình thực thể

liên kết:

Mô tả thế giới thực gần với suy nghĩ và quan niệm của con người. Đây là mô hình với lượng thông tin ít nhất và mô tả thế giới thực với dữ liệu đầy đủ nhất.

Nhằm thành lập một biểu đồ biểu diễn cấu trúc dữ liệu bao gồm dữ liệu cần xử lý và cấu trúc của nó.

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Các thành phần của mô hình thực thể liên kết:

Thực thể: là tập các đối tượng có cùng đặc tính chung mà ta muốn quản lý. Ví dụ: thửa đất, chủ sử dụng,…Một đối tượng cụ thể trong thực thể gọi làcá thể.

Thuộc tính của thực thể: dùng để mô tả tính chất của thực thể đó bao gồm các loại: định danh (thường là mã số), mô tả, tên gọi, kết nối (liên kết).

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Các kiểu liên kết hay quan hệ giữa các thực thể:

Quan hệ một - một: mỗi thể hiện của thực thể A quan hệ với một thể hiện của thực thể B và ngược lại.

Ví dụ 1: Quan hệ giữa sinh viên với khóa luận tốt nghiệp. Mỗi sinh viên chỉ có thể thực hiện một khóa luận và một khóa luận chỉ được thực hiện bởi một sinh viên.

Ví dụ 2: Quan hệ giữa thửa đất và giấy chứng nhận. Một thửa đất chỉ có thể có 1 giấy chứng nhận và một giấy chứng nhận thì chắc chắn chỉ thuộc về một thửa đất.

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Các kiểu liên kết hay quan hệ giữa các thực thể:

Quan hệ một – nhiều (hoặc nhiều – một): mỗi thể hiện của thực thể A quan hệ với nhiều thể hiện của thực thể B. Ngược lại mỗi thể hiện của thực thể B chỉ quan hệ với một thể hiện của thực thể A.

Ví dụ 1: Quan hệ giữa sinh viên với khoa: một khoa có nhiều sinh viên nhưng mỗi sinh viên chỉ thuộc một khoa.

Ví dụ : Quan hệ giữa thửa đất với đơn vị hành chính xã. Một thửa đất chỉ thuộc một xã nhưng trong một xã sẽ có nhiều thửa đất

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Các kiểu liên kết hay quan hệ giữa các thực thể:

Quan hệ nhiều - nhiều: mỗi thể hiện của thực thể A quan hệ với nhiều thể hiện của thực thể B. Ngược lại mỗi thể hiện của thực thể B chỉ quan hệ với một thể hiện của thực thể A.

Ví dụ 1: Quan hệ giữa sinh viên với môn học. Một sinh viên có thể đăng ký học nhiều môn và một môn học được học bởi nhiều sinh viên.

Ví dụ 2: Quan hệ giữa đường giao thông với đơn vị hành chính xã. Trong một xã sẽ có nhiều đường giao thông và một đường giao thông có thể đi qua nhiều xã.

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

Ví dụ minh họa về việc xây dựng mô hình thực

thể liên kết trong quản lý đất đai:

Các thực thể: Thửa đất; Đường giao thông; Công

trình công cộng và Đơn vị hành chính. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng Name Owner_name Parcel_ID Address Area

PARCEL SEGMENTSTREET

From To Street_price Width Pavement width belongs_to Ward_name Distr_name ADMINISTRATIVE UNIT UTILITY Name Type has 1 M adjacent 1 1 accessibility 1 M Street MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Biên soạn: GV. Phạm Thế Hùng

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)