6− Ca 7− Li 89- Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố 39
19K ? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 *B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 *B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
90- Cho các nguyên tố nguyên tử có cấu hình electron nh sau : X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Hãy ghép các phần ở cột I với các phần ở cột II sao cho trở thành các phát biểu đúng về các nguyên tố trên.
I II
1− X là phi kim A. Vì có 6e ngoài cùng 2− X, Z là phi kim B. Vì có 3e ngoài cùng 3− Y là kim loại C. Vì có 4e ngoài cùng 4− Z là khí hiếm D. Vì có 3 lớp e
e) Vì có 1e ngoài cùng g) Vì có 8e ngoài cùng h) Vì lớp thứ 3 đã bão hoà 91- Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau :
1. 1s2 2s2 2p6 3s2
2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
3. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
4. 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố kim loại là :
A. 1, 2, 4 *B. 1, 3 C. 2, 4 D. 2, 3, 4
92- Nguyên tử 27X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Hạt nhân nguyên tử X có số hạt nh thế nào ?
A. 13 proton *B. 13 proton và 14 nơtron C. 13 nơtron và 14 proton D. 13 nơtron và 13 proton
93- Chọn cấu hình electron ở cột bên phải để ghép với nguyên tử và ion ở cột bên trái cho phù hợp. a)N 1. 2s2 2s1 B. N−3 2. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. Na 3. 1s2 2s2 2p3 D. Na+ 4. 1s2 2s2 2p6 5. 1s2 2s2 2p5 6. 1s2 2s2 2p6 3s1
94- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là A. 19 B. 24 C. 29 *D. cả A, B, C đều đúng.
95- Một nguyên tử có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. Cấu hình electron ứng với ion tạo ra từ nguyên tử đó là
*A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2
96- Một cation Xn+1 có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X có thể là
A. 3s1 B. 3s2 C. 3s2 3p1 *D. cả A, B, C đều đúng 97- Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nh sau :
1-1s2 2s2 2p6 3s2
2-1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
3-1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
4-1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố kim loại là :
A. 1, 2, 4 *B. 1, 3 C. 2, 4 D. 2, 3, 498- Ion Fe2+ có cấu hình electron nào sau đây ? 98- Ion Fe2+ có cấu hình electron nào sau đây ?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4d4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3s8
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p4
*D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
99- Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nh sau : X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Nguyên tố khí hiếm là nguyên tố nào ?
A. X B. Y *C. Z D. Cả 3 nguyên tố X, Y, Z.
100- Một cation Mn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi lớp ngoài cùng của nguyên tử M có cấu hình electron nào sau đây?
A. 3s1 B. 3s2 C. 3p1 *D. Cả A, B, C đều có thể đúng.
101- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 2p6. Hỏi cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là cấu hình nào sau đây ?
A. 1s2 2s2 2p5 B. 1s2 2s2 2p4
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 *D. Cả A, B, C đều có thể đúng
102- Anion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây ?
A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2
*C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5
103- Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron độc thân bằng không là
A. Li, Na B. H, F C. O, N *D. He, Ne
104- Trong nguyên tử Liti (3Li), 2 electron đợc phân bố trên obitan 1s và electron thứ ba đợc phân bố trên obitan 2s.
Quy tắc hay nguyên lí đợc áp dụng ở đây là
A. nguyên lí Pauli B. quy tắc Hund C. quy tắc Kletkopski *D. cả A và C.
105- Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p đợc phân bố trên 2 obitan p khác nhau và đợc biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc đợc áp dụng ở đây là
A. nguyên lí Pauli *B. quy tắc Hund C. quy tắc Kletkopski D. cả A, B và C. 106- Các câu sau, câu nào sai ?
*A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.
B. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử.
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lợng gần bằng nhau 107- Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F−. Câu nào sau đây sai?
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau *D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau 108- Các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
2) Lớp ngoài cùng bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron. 3) Có nguyên tố, nguyên tử có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.
4) Obitan nguyên tử và vùng không gian quanh hạt nhân ở đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
5) Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin cùng chiều. 6) Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin ngợc chiều.
7) Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ đợc phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau.
CHƯƠNG 3- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1- Hãy tự chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích(1)... và lớp vỏ mang điện tích(2)...
Tổng số hạt proton và nơtron đợc gọi là(3)...
Khu vực xung quanh hạt nhân ở đó khả năng có mặt của electron lớn nhất đợc gọi là(4)...
Trong bảng tuần hoàn , các nguyên tố mà nguyên tử có cùng(5)... đợc xếp thành một hàng gọi là chu kì.
Trong một chu kì các nguyên tố đợc xếp theo chiều(6)... 2- Các câu sau, câu nào đúng ? câu nào sai ?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số proton trong hạt nhân bằng số nơtron
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
3- Hãy tự chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : A. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích(1)... và lớp vỏ mang điện tích(2)... B. Tổng số hạt proton và nơtron đợc gọi là(3)...
C. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của các nguyên tố có cùng(4)... đợc xếp thành một hàng gọi là chu kì
4- Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là *A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
B. X ở ô số 5, chu kì 3, nhóm IIIA C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA D. X ở ô số 4, chu kì 2, nhóm IIIA
5- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n − 1)dαns1. Vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn là
A. chu kì n, nhóm IA B. chu kì n, nhóm VIB
C. chu kì n, nhóm IB *D. cả A, B, C đều có thể đúng.
6- Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất đều đúng ở cặp công thức nào sau đây ?
A. RH2, RO *B. RH3, R2O5 C. RH4, RO2 D. RH5, R2O3
7- Nguyên tố X tạo đợc các hợp chất bền sau : XH3, XCl5, X2O5, Na3XO4. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây ?
8- Cation+ R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào ? Nhóm nào ? A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm VII A
C. Chu kì 3, nhóm VIA *D. Chu kì 4, nhóm IA 9- Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lợt là : X : 1s22s22p63s2 Y : 1s22s22p63s23p64s1 Z : 1s22s22p63s23p63d14s2 T : 1s22s22p63s23p5 Các nguyên tố cùng chu kì là A . X và Y B . X và Z *C. Y và Z D . Z và T 10- Những phát biểu sau đây, câu nào sai ?
A . Trong chu kì, các nguyên tố đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B . Trong chu kì các nguyên tố đợc xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần *C . Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron bằng nhau
D. Trong một chu kì, số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8
11- Cho biết số thứ tự của nguyên tố Cu là 29. Hỏi đồng thuộc chu kì nào ? Nhóm nào ? A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IIB *B . Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB
C. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIA D. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB
12- X và Y là hai nguyên tố ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X và Y bằng 32. X và Y là các nguyên tố nào sau đây ?
A. N và P B. Al và Ga *C. Mg và Ca D. Na và K
13- Anion X− và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Phơng án đúng về vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là phơng án nào? *A. X ở chu kì 3, nhóm VII A, ô 17
Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 B. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 17 Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 C. X ở chu kì 4, nhóm VIIA, ô 17 Y ở chu kì 3, nhóm IIA, ô 20 D. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 20 Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 17
14- Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử nh sau : 1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p63s23p64s1 3) 1s22s22p63s23p64s2 4) 1s22s22p63s23p5 5) 1s22s22p63s23p63d64s2 6) 1s22s22p63s23p1
Các nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm A ?
A. 1, 2, 6 B. 2, 5 C. 3, 5, 6 *D. 1, 3
15- Chọn câu giải thích đúng. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất giống nhau về A . ở vỏ electron của nguyên tử các nguyên tố nhóm A đó có số electron nh nhau.
B. có số lớp electron nh nhau *C . có số e ngoài cùng nh nhau D . có cùng số electron s hay p.
16- Những nguyên tố 4Be (z=4), 26Fe (z=26), 10Ne (z=10), 56Ba (z=56), 20Ca (z=20) trong bảng tuần hoàn thuộc các nhóm có số thứ tự đúng bằng
*A. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử B. số electron ở phân mức năng lợng cao nhất C. số electron nằm ngoài cấu hình bão hoà D. số lớp electron của nguyên tử
17- Trong một số dạng đầu tiên của bảng tuần hoàn, nguyên do mà canxi, stronti, bari đợc xếp cùng nhóm là vì A. phát sáng khi nung *B .có tính chất hoá học tơng tự C . có cùng số electron D. là những chất rắn có o nc t thấp
18- Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ?
C . Nguyên tử khối D. Điện tích hạt nhân 19- Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải
A . tính kim loại và tính phi kim tăng B. tính kim loại và tính phi kim giảm C . tính kim loại tăng, tính phi kim giảm *D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
20- Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nh sau : 1) 1s22s22p63s2
2) 1s22s22p63s23p5
3) 1s22s22p63s23p63d54s2
4) 1s22s22p6
Các nguyên tố kim loại là trờng hợp nào sau đây ?
A. 1, 2, 4 *B. 1, 3 C . 2, 4 D . 1, 2, 3, 421- Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là : 21- Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là :
Za = 4 ; Zb = 12 ; Zc = 14 ; Zd = 17 ; Ze = 20.
Nguyên tử những nguyên tố nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau ? A . a, b, c B. b,d, e *C. a, b, e D . Tất cả đều sai
22- Cấu hình electron nào của nguyên tử lu huỳnh (Z = 16) là đúng? A . 1s22s22p53s23p5 B. 1s22s12p63s23p5
*C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p73s23p3
23- Ion Y2− có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A . chu kì 3, nhóm VII A *B. chu kì 3, nhóm VI A
C . chu kì 3, nhóm VA D. chu kì 4, nhóm IA 24- Cấu hình nào sau đây là của ion Fe2+?
A . 1s22s22p63s23p64s23d4 B . 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p64s24p4 *D. 1s22s22p63s23p63d6
25- Cấu hình electron nguyên tử của nhôm (Z = 13) là 1s22s22p63s23p1. Câu nào sau đây sai ?
A . Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron B . Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron C . Lớp thứ ba (lớp M) có 3 electron *D. Lớp ngoài cùng có 1 electron 26- Cấu hình electron nguyên tử 39
19K là cấu hình nào sau đây ? A . 1s22s22p62d9 *B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p22d22p23s23p23d5 D . 1s22s22p62d102f143s23p3
27- Cho các nguyên tố Al, Br, Na, Li. Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là A . Al B . Br *C . Na D. Li
28- Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần nào đúng ? *A . Mg > S > Cl > F
B. F > Cl > S > Mg C. Cl > F > S > Mg D. S > Mg > Cl > F
29- Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng ? *A. Ne > Na+ > Mg2+
B. Na+ > Mg2+ > Ne C . Na+ > Ne > Mg2+
D. Mg2+ > Na+ > Ne.
30- Năng lợng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp đợc xếp theo thứ tự nào sau đây ?
A. d < s < p B . p < s < d *C . s < p < d D. s < d < p
31- Nguyên tố thuộc chu kì 2 có số electron độc thân nhiều nhất là *A. nitơ, 3 electron B. nitơ, 5 electron C . oxi, 2 electron D. oxi, 4 electron
32- Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Y thuộc nhóm VA. ở trạng thái đơn chất X và Y không tác dụng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Cấu hình electron nguyên tử của X và Y là :
2 2 6 2 3 2 2 4 X :1s 2s 2p 3s 3p A Y :1s 2s 2p − * 2 2 6 2 4 2 2 3 X :1s 2s 2p 3s 3p B Y :1s 2s 2p − 2 2 3 2 2 6 2 4 1s 2s 2p C Y :1s 2s 2p 3s 3p − 2 2 4 2 2 6 2 3 X :1s 2s 2p D Y :1s 2s 2p 3s 3p −
33- X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nớc tạo thành một dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Y phản ứng với nớc tạo thành dung dịch làm quỳ tím hoá xanh.
Oxit của Z phản ứng với axit và phản ứng cả với kiềm.
Nếu các nguyên tố đợc xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự đúng là dãy nào sau đây?
A. X, Y, Z B. X, Z, Y*C. Y, Z, X D. Z, Y, X *C. Y, Z, X D. Z, Y, X
34- Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chát với hiđro và công thức oxit cao nhất là
A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3