Các vấn đề ảnh hưởng đến nội dung của kế hoạch GDNCBM

Một phần của tài liệu IMAS-MRE-Guidebook-3-2005-vi (Trang 35 - 37)

dung ca kế hoch GDNCBM

4.1 Các nguyên tc hướng dn

Phần này xem xét lại một số nguyên tắc hướng dẫn có ảnh hưởng đến nội dung một kế hoạch chương trình hay dự án GDNCBM. án GDNCBM.

33

4.1.1 Các nguyên tc chung 4.1.1 Các nguyên tc chung

Cần ghi nhớ các nguyên tắc sau đây để đảm bảo các hoạt động GDNCBM đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các nhóm đối tượng khác nhau.

Cần ghi nhớ các nguyên tắc sau đây để đảm bảo các hoạt động GDNCBM đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các nhóm đối tượng khác nhau.

a) Kế hoạch phải bao gồm các tiếp cận, phương pháp, tài liệu, và các thông điệp, dựa trên kết quả của đánh giá nhu cầu và chỉnh sửa phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu. Ví dụ, tài liệu GDNCBM có thể mang tính định hướng về giới tại nơi phù hợp.

a) Kế hoạch phải bao gồm các tiếp cận, phương pháp, tài liệu, và các thông điệp, dựa trên kết quả của đánh giá nhu cầu và chỉnh sửa phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu. Ví dụ, tài liệu GDNCBM có thể mang tính định hướng về giới tại nơi phù hợp.

b) Lập kế hoạch nên đảm bảo là các dự án có tình đến yếu tố văn hoá, ví dụ như chúng cần phù hợp với các giá trị và chuẩn mực văn hoá của cộng đồng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, có thể sẽ không phù hợp khi tuân thủ theo những giá trị và chuẩn mực văn hoá đó nếu như dự án xâm phạm đến danh dự và quyền của một số cá nhân. Ví dụ, nếu phân biệt dựa trên giới tính là một phần của nền văn hoá bản địa, lập kế hoạch có thể vẫn giữ quan điểm cân bằng giới.

b) Lập kế hoạch nên đảm bảo là các dự án có tình đến yếu tố văn hoá, ví dụ như chúng cần phù hợp với các giá trị và chuẩn mực văn hoá của cộng đồng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, có thể sẽ không phù hợp khi tuân thủ theo những giá trị và chuẩn mực văn hoá đó nếu như dự án xâm phạm đến danh dự và quyền của một số cá nhân. Ví dụ, nếu phân biệt dựa trên giới tính là một phần của nền văn hoá bản địa, lập kế hoạch có thể vẫn giữ quan điểm cân bằng giới.

c) Kế hoạch nên bao gồm một quy trình thử nghiệm trước tất cả các thông điệp, phương pháp và tài liệu, dựa trên nhu cầu và sự tham gia của đối tượng mục tiêu.

c) Kế hoạch nên bao gồm một quy trình thử nghiệm trước tất cả các thông điệp, phương pháp và tài liệu, dựa trên nhu cầu và sự tham gia của đối tượng mục tiêu.

d) Có nhiều bài học cần nghiên cứu từ các kinh nghiệm trước đó, bao gồm từ các chương trình và dự án ở các quốc gia khác. Kinh nghiệm và kết quả từ giám sát và đánh giá những dự án đó có thể được bao gồm vào quá trình lập kế hoạch.

d) Có nhiều bài học cần nghiên cứu từ các kinh nghiệm trước đó, bao gồm từ các chương trình và dự án ở các quốc gia khác. Kinh nghiệm và kết quả từ giám sát và đánh giá những dự án đó có thể được bao gồm vào quá trình lập kế hoạch.

IMAS Hướng dẫn thực hành tốt nhất3 — Lập kế hoạch

4.1.2 Tp hun và phát trin nhân lc

Kế hoạch nên có nội dung sử dụng nhân sự với kỹ năng liên lạc cộng đồng để làm việc với nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Cụ thể là:

a) Kế hoạch nên có đủ thời gian và nguồn lực cho các nhân sự phù hợp phát triển và tập huấn ví dụ như trong việc thực hiện các phương pháp liên kết nhau; b) Nên tiếp cận các nhóm có độ tuổi, giới và sự quan tâm khác nhau bằng những

giảng viên hay trợ giảng có độ tuổi giới tính và sự quan tâm tương ứng nếu phù hợp; và

c) Các tổ chức nên lập kế hoạch có sự cân bằng các nhóm xã hội (bao gồm giới, dân tộc...) trong đội ngũ nhân viên nếu phù hợp.

4.1.3 Nn nhân bom mìn

Kế hoạch nên cân nhắc một chính sách với nạn nhân bom mìn, cụ thể là cần: a) Bao gồm một hợp phần nâng cao nhận thức cho người tàn tật trong dự án; b) Xây dựng cơ chế điều phối hiệu quả với các tổ chức cung cấp các dịch vụ hổ

trợ nạn nhân bom mìn (cho người tàn tật);

c) Nhận được thông tin bởi, và nếu có thể chuyển thông tin cho, trung tâm dữ liệu quốc gia về nạn nhân bom mìn, tuỳ nơi phù hợp;

34

d) Nếu có thể, để nạn nhân tham gia đánh giá sự phù hợp, chính xác và giá trị của các thông điệp GDNCBM sẽ được sử dụng;

e) Khuyến khích một chính sách tuyển dụng nạn nhân;

f) Cung cấp hỗ trợ (tài chính, hậu cần) cho các tổ chức hỗ trợ nạn nhân bom mìn tuỳ theo tình hình phù hợp;

g) Hỗ trợ thiết lập các mối quan hệ kết nối giữa nạn nhân và cộng đồng địa phương ở mức độ dự án, quốc gia và quốc tế; và

h) Đánh giá nạn nhân với các dịch vụ y tế phù hợp.

4.1.4 Rà mìn thôn bn

Kế hoạch nên cân nhắc bất kỳ hoạt động “rà mìn thôn bản”1 nào có thể xảy ra trong vùng dự án. Cụ thể là:

a) Đánh giá các động lực chung và thói quen công việc của những người rà mìn thôn bản;

b) Phân tích các ưu tiên công việc của họ;

c) Thu thập thông tin về địa điểm của khu vực nhiễm bom mìn mà họ đã và đang làm việc, hoặc kế hoạch làm việc, và loại cũng như số lượng bom mìn mà họ đã dịch chuyển, phá huỷ, hay huỷ bằng cách hình thức khác; và

d) Thu thập các phản hồi từ những người dân khác về công việc của những người rà mìn ở thôn.

Chú thích

Định

1 nghĩa trong IMAS là “rà phá mìn và/hoặc vật nổ và đánh dấu khu vực nguy hiểm, thường được thực hiện bởi người dân địa phương, trên danh nghĩa của chính họ hay của cộng đồng mà họ sinh sống…”.

Một phần của tài liệu IMAS-MRE-Guidebook-3-2005-vi (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)