Sự nuơng chiều của tạo hĩa

Một phần của tài liệu No_6 (Trang 79 - 83)

III. Mơ phỏng LNA dùng HSPICE

sự nuơng chiều của tạo hĩa

VMS - outh

Về tên gọi Mũi

Né cĩ hai cách lí giải. Trước tiên, tên gọi Mũi Né xuất phát từ việc ngư dân đánh cá, mỗi khi đi biển gặp bão, thường đến đây nương náu. “Mũi” là cái mũi đất đưa ra biển, “Né” cĩ nghĩa là để né tránh. Tên gọi Mũi Né xuất hiện từ đây, như một vùng đất hiền hịa, khơng cĩ bão to sĩng lớn, tạo cảm giác ấm áp và yên bình. Cũng cĩ một cách lí giải khác về tên gọi này. Theo đĩ, tên gọi Mũi Né xuất phát từ cơng chúa Út của vua Chăm là cơng chúa Chuột. Tương truyền vùng đất này là của người Chăm, xưa kia lau sậy mọc um tùm. Cơng chúa Chăm năm 16 tuổi

mắc bệnh nan y, về sau xây dựng nhiều miếu Am để tu lại Hịn Rơm. Từ đĩ lấy biệt danh là bà Nà Né – lâu dần người dân đọc trại chữ Nà Né thành Mũi Né. “Né” là tên cơng chúa Út, “Mũi” là mũi đất đưa ra biển.

Dù nguồn gốc tên gọi Mũi Né cĩ xuất phát từ đâu đi chăng nữa, thì khơng thể phủ định đây chính là chốn thiên đường du lịch và nghỉ dưỡng. Một Mũi Né với bãi biển nơng thoải, nước trong xanh, nắng ấm quanh năm thích hợp cho hoạt động tắm biển, nghỉ ngơi. Một Mũi Né với những đồi Cát bao la đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho bao nhiếp ảnh gia. Một Mũi Né với

hoạt động đánh bắt thủy hải sản phát triển gắn liền với hình ảnh chiếc thuyền thúng bập bềnh. Hay là một Mũi Né với nhiều cảnh quan đẹp như suối Tiên, lầu Ơng Hồng, tháp Chàm Pơ- Sha-Nư, bãi biển hoang sơ như bãi Ơng Địa, bãi Trước, bãi Sau…. Đến Mũi Né, mỗi người cịn cĩ cơ hội trải nghiệm cuộc sống lao động của ngư dân làng

chài. Cảnh tấp nập tàu thuyền ra khơi và trở về với những mẻ lưới đầy cá, cảnh náo nhiệt của phiên chợ cá buổi sớm hay tự mình lựa chọn những mĩn hải sản tươi ngon, bổ dưỡng. Hơn hết, mỗi người khi đến với Mũi Né sẽ được chào đĩn bởi những nụ cười hiền hịa và tấm lịng mến khách của con người Mũi Né chất phác, hiền hậu.

DU LỊCH, ẨM THỰC & TRẢI NGHIỆM DU LỊCH, ẨM THỰC & TRẢI NGHIỆM

VMS - outh Cửa Lị điểm dừng chân Cửa Lị cách Hà Nội 300km, nằm ở phía Đơng tỉnh Nghệ An, từ TP. Vinh ra Cửa Lị chỉ mất 15 phút xe chạy. Người thành Vinh, sau một ngày lao động mệt mỏi, vợ chồng con cái thích đi tắm biển Cửa Lị bằng xe máy, rồi về ăn bữa tối sum họp gia đình tại nhà. Thị xã Cửa Lị nối liền với Lào, Thái Lan bằng quốc lộ 7 và 8. Nhờ hệ thống giao thơng thuận lợi, du khách cĩ thể đến Cửa Lị bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy, cả đường hàng khơng qua TP. Vinh.

thú vị

DU LỊCH, ẨM THỰC & TRẢI NGHIỆM

Thị xã Cửa Lị, diện tích 30km2, dân số 6 vạn người, 5 phường, 2 xã, trên địa bàn cĩ đảo Ngư và đảo Mắt. Phố xá rộng, hệ thống xe buýt tiện lợi cho khách đi lại tham quan. Đại lộ Bình Minh chạy dọc bờ biển, hai bên đường mọc san sát những dãy nhà cao tầng, khu chung cư hiện đại, khối các trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề… Khi màn đêm buơng xuống, ánh đèn lung linh, trăng sao huyền ảo, giĩ thổi rì rào cùng tiếng ầm ì lao xao của sĩng biển, Cửa Lị càng trở nên huyền ảo, hấp dẫn. Cửa Lị cĩ một khách sạn 4 sao, một khách sạn 3 sao, 15 khách sạn 2 sao, đủ khả năng tổ chức các hội nghị, hội thảo tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Ngồi ra, Cửa Lị cĩ 6.000 phịng, 12.500 giường đủ đáp

độ mặn vừa phải, sĩng biển lăn tăn rì rào mời gọi. Dọc bờ biển là những rặng phi lao, dừa, thơng xanh tốt, tỏa bĩng mát cho du khách nghỉ ngơi sau những giờ phút nơ đùa trên sĩng. Xa xa là đảo Ngư huyền bí, cách Cửa Lị 3 km, diện tích dọc ngang 2km2. Trên đảo cĩ bãi tắm tiên, giếng nước thần, nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi, trong đĩ đặc biệt là cây lộc vừng to nhất Việt Nam. “Đất lành chim đậu”, nhiều lồi chim quý đã tìm về đảo trú ngụ, cùng với những lồi thú khác như vượn, chồn, sĩc, hươu… làm cho đảo Ngư trở thành một vườn bách thú tự nhiên, là điểm nhấn độc đáo của Cửa Lị. Các nhà quản lý thị xã Cửa Lị đang khẩn trương đầu tư tàu chở khách trọng tải lớn, trang thiết bị hiện đại để đưa du khách ra thăm đảo Ngư.

Pù Mát (huyện Con Cuơng), di tích Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) nơi ghi dấu chiến cơng 10 cơ gái bất tử:

Một phần của tài liệu No_6 (Trang 79 - 83)