Chương 1.Những vấn đề chung về thiết kế ô tô
Câu 1. Năm 1893 đánh dấu mốc lịch sử gì trong ngành công nghệ ô tô ? A. Phát minh ra động cơ xăng
B. Phát minh ra động cơ Diesel C. Phát minh ra động cơ 4 kỳ D. Phát minh ra động cơ 2 kỳ
Câu 2. Ở giai đoạn lên kế hoạch và nghiên cứu nhà sản xuất phải làm những công việc gì ?
A. Nghiên cứu nhu cầu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và lựa chọn công nghệ phù hợp
B. Thiết kế các bộ phận chính của chiếc xe nhằm đạt được mục đích ban đầu
C. Đánh giá và phân tích kết quả của sản phẩm D. Đề xuất cải tiến các mẫu sản phẩm thử nghiệm
Câu 3. Qúa trình thiết kế mẫu xe tiền khả thi thường mất bao nhiêu thời gian ? A. 1 đến 3 tháng
B. 3 đến 6 tháng C. 6 tháng đến 1 năm D. 1 năm đến 2 năm
Câu 4. Qúa trình thiết kế sản xuất bao gồm mấy giai đoạn ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4. Qúa trình thiết kế sản xuất thông thường mất bao nhiêu thời gian? A. 3 đến 4 năm
B. 4 đến 5 năm C. 5 đến 6 năm D. 6 đến 7 năm
Câu 5. Qúa trình thiết kế sản xuất thông thường mất bao nhiêu thời gian? A. 3 đến 4 năm
B. 4 đến 5 năm C. 5 đến 6 năm D. 6 đến 7 năm
Chương 2: Nhân trắc học trong thiết kế ô tô
Câu 6. Ergonomic nghĩa là gì ?
A. Bộ môn nghiên cứu mối tương quan giữa con người với môi trường làm việc của con người
B. Bộ môn nghiên cứu mối tương quan giữa con người với luật làm việc. C. Bộ môn nghiên cứu mối tương quan giữa con người với con người D. Bộ môn nghiên cứu mối tương quan giữa con người với điều kiện làm việc xung quanh
Câu 7. Mục đích của nghiên cứu nhân trắc học trong thiết kế ô tô là gì ? A. Nâng cao tính an toàn, tiện nghi của phương tiện
B. Tối ưu hóa thời gian làm việc của phương tiện C. Nâng cao tính kinh tế của phương tiện
D. Tiết kiệm chi phí sản xuất và chế tạo Câu 8. Trong nhân trắc học tư thế động nghĩa là ?
A. Khoảng cách mà con người có thể với tới khi vận động, choáng chỗ B. Khoảng cách mà con người có thể với tới để điều khiển
C. Khoảng cách mà con người có thể nhìn thấy
D. Khoảng cách mà con người có thể chạm tới ở tư thế ngồi
Câu 9. Trong nhân trắc học việc nghiên cứu chiều dài chân, đùi của người để làm gì?
A. Xác định chiều cao của bộ phận điều khiển và chiều cao mặt làm việc B. Xác định chiều cao của khoảng sáng gầm xe
C. Xác định kích thước của cabin điều khiển D. Xác định kích thước của khoang hành khách
Câu 10. Trong nhân trắc học việc nghiên cứu chiều cao tối đa với tay của con người nhằm mục đích gì?
A. Bố trí bộ phận điều khiển và các móc treo B. Bố trí cửa ra vào xe
C. Bố trí cửa thoát hiểm D. Bố trí ghế ngồi
Chương 3: Bố trí hệ thống truyền lực
Câu 11. Cấu trúc chung của ô tô thường chia thành mấy khoang? A. 3
C. 5 D. 2 D. 2
Câu 12. Đâu là nhược điểm của phương án bố trí động nằm dọc cầu trước chủ động ?
A. Khoang động cơ cao, hạn chế tầm quan sát của người điều khiển B. Khoang động cơ ngắn, nâng cao tầm quan sát của người điều khiển C. Khoang động cơ dài, hạn chế tầm quan sát của người điều khiển D. Cả 3 phương án trên
Câu 13. Việc bố trí hệ thống truyền lực trên xe ô tô với nhiều cầu chủ động nhằm mục đích gì?
A. Tận dụng tối đa trọng lượng bán của xe, nâng cao tính cơ động khi xe di chuyển
B. Dễ dàng điều khiển quay vòng
C. Giảm chi phí chế tạo hệ thống truyền lực D. Tất cả các phương án trên
Câu 14. Không gian ứng dụng trong ô tô con là gì ?
A. là không gian dùng để bố trí người ngồi
B. là không gian dùng để bố trí hành lý
C. là không gian dùng để bố trí động cơ
D. là không gian dùng để bố trí người ngồi và khoang hành lý.
Câu 15. Nhiệm vụ của việc bố trí chung trên ô tô tải là gì ?
A. Chọn và xác định sơ đồ bố trí.
B. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế về: kích
thước bao ngoài, trọng tải..
C. Bố trí cac cụm, hệ thống trên ô tô sao cho có hiệu quả nhất
D. Tất cả các phương án trên
Chương 4: Bố trí hệ thống di chuyển và điều khiển
Câu 16. Cơ cấu nào trong thiết kế ô tô nhằm nâng cao tính tiện nghi và an toàn của người điều khiển liên quan đến hệ thống lái?
A. Cơ cấu điều chỉnh góc nghiên vành lái B. Cơ cấu điều chỉnh chiều dài của trục lái
C. Cơ cấu thay đổi vị trí của ghế của người điều khiển D. Tất cả các phương án trên
Câu 17. Ưu điểm của xe ô tô 4WS so với loại 2WS là gì ? A. Bán kính quay vòng giảm 1/2
C. Bán kính quay vòng giảm 2 lần D. Bán kính quay vòng tăng lên 2 lần Câu 18. Hệ thống lái SBW có nghĩa là gì ? A. Hệ thống lái trợ lực thủy lực
B. Hệ thống lái trợ lực điện C. Hệ thống lái không trục D. Hệ thống lái cơ khí
Câu 19. Ưu điểm của hệ thống treo phụ thuộc là gì ? A. Khối lượng không được treo nhỏ
B. Khối lượng không được treo lớn C. Chiều cao trọng tâm cao
D. Kết cấu đơn giản, tuổi thọ cao và giá thành sản xuất thấp Câu 20. Ưu điểm của hệ thống treo độc lập là gì ?
A. Khối lượng không được treo lớn
B. Có nhiều không gian để bố trí các bộ phận khác C. Chiều cao trọng tâm cao
D. Kết cấu phức tạp, giá thành sản xuất cao
Chương 5: Khung vỏ xe
Câu 21. Các phương án trong thiết kế ô tô nhằm giảm tác động của lực cản khí động học lên xe là?
A. Thiết kế thêm cánh phần đuôi xe B. Thiết kế thêm cánh phần đầu xe
C. Thiết kế thêm các cánh dẫn hướng dưới gầm xe D. Tất cả các phương án trên
Câu 22. Ký tự CD trong công thức phía dưới tên gọi là gì ? A. Vận tốc chuyển động của xe
B. Mật độ không khí C. Hệ số cản khí động học
D. Diện tích cản chính diện của xe
Câu 23. Ưu điểm của loại khung vỏ với cấu trúc không chịu lực là gì ?
A. vỏ xe không chịu tác dụng của các lực và mô men tác dụng từ đường B. Ngăn chặn việc truyền tiếng động lên vỏ xe
C. Không chịu tác động từ các nội lực và mô men từ hệ thống truyền lực,hệ thống treo,ckhung bệ mang theo các bộ phận điều khiển và truyền động vào vỏ xe
Câu 24. Điểm cơ bản của vỏ xe chịu tải là gì ? A. Sử dụng kết cấu như một bộ phận chịu tải B. Không có khung bệ riêng
C. Vỏ xe liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp với các bộ phận còn lại D. Tất cả các phương án trên
Câu 25. Ưu điểm của loại khung vỏ với cấu trúc chịu lực là gì ? A. Kết cấu gọn nhẹ, khả năng tự động hóa cao
B. Kết cấu phức tạp, khả năng tự động hóa thấp C. Vốn đầu tư ban đầu thấp
________________________________________________________
Cấu trúc đề thi dự kiến bao gồm: - Đề thi 90 phút;