Thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 64 - 73)

thị trƣờng hay nhà cung cấp NVL. Doanh nghiệp cần nắm vững mức giá, và sự

thay

đổi giá của từng mặt hàng, tình hình biến động giá trong một khoảng thời gian nhất

định của các loại NVL mà doanh nghiệp đang sử dụng để sản xuất sản phẩm.

Các

chính sách ƣa đãi, các khoản chiết khấu, chính sách thuế và tỷ giá ngoại tệ khi mua

NVL ở nƣớc ngoài so với trong nƣớc.

3.4.4 Khoảng cách vận chuyển và phƣơng thức chuyên chở NVL

Hiện nay chi phí nhiên liệu thƣờng có xu hƣớng tăng và thay đổi thƣờng xuyên, nên doanh nghiệp lựa chọn nguồn hàng phải tính quãng đƣờng vận chuyển, và

nên lựa

chọn phƣơng thức chuyên chở NVL cho thích hợp, nhất là đối với các loại NVL cồng

kềnh, khó bảo quản dễ hƣ hỏng khi chuyên chở. Doanh nghiệp cần biết các

thông tin

này để quyết định việc nên mua NVL ở thị trƣờng nào, nhà cung cấp nào có lợi nhất,

giá thành NVL rẻ, đôi khi cũng phải chấp nhận mua NVL với giá cao hơn nhƣng vận

chuyển gần và nhanh. Nếu có thể các doanh nghiệp nên khai thác các nguồn lực tại nơi

sản xuất.

4.THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

46

vào sản xuất rất lớn, phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả trực tiếp và gián tiếp của sản

xuất. Do vậy sử dụng tiết kiệm NVL là yếu tố quan trọng trong việc hạ giá thành sản

phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

khi thống kê chỉ tiêu sử dụng nguyên vật liệu ngƣời ta phản ánh tổng hợp ở “ Khối lƣợng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm trong kỳ”.

Khối lƣợng NVL sử dụng trong kỳ = Khối lƣợng NVL xuất cho sử dụng trong kỳ - Khối lƣợng NVL còn lại ở các đơn vị sử dụng và ở sản phẩm dở dang…

Đê kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ, ngƣời ta có thể sử dụng các phƣơng pháp sau:

(1)So sánh đơn thuần

(2) So sánh có liên hệ với việc hoàn thành khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

4.1. Phƣơng pháp so sánh đơn thuần

Cách tính

- Théo số tƣơng đối T(%) = x100

Mkh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mtt (%)

Trong đó:

+ Mtt: Khối lƣợng NVL sử dùng thực tế trong kỳ.

+ Mkh: Khối lƣợng NVL sử dùng theo kế hoạch trong kỳ. + T: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng NVL trong kỳ

Kết quả tính toán theo phƣơng pháp này cho biết khối lƣợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng so với kế haochj là tăng hay giảm đã ảnh hƣởng tới sản xuất sản phẩm nhƣ thế nào, chứ chƣa chƣa đánh giá tiết kiệm hay lãng phí.

4.2. So sánh có liên hệ với việc hoàn thành khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

46

Cách tính

- Theo số tƣơng đối

T(%) = x100 Qkh Qtt Mkh Mtt (%) Trong đó Qtt –Khối lƣợng sản phẩm thực tế sản xuất

Qkh – Khối lƣợng sản phẩm theo kế hoạch đặt ra

- Số tuyệt đối: Mtt – Mkh x Qtt/Qkh

Kết quả tính toán theo phƣơng pháp này có thể cho ta kết luận: Việc sử dụng khối lƣợng nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ là tiết kiệm(-) hay lãng phí(+),

bởi vì

Mkh x Qtt/Qkh là khối lƣợng nguyên vật liệu kế hoạch sau khi đã đƣợc điều chỉnh theo tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm

46

CHƢƠNG 4

THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

1 Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp

1.1.Khái niệm:

- Cơ sở vật chất trong Nhà hàng là những cơ sở vật chất kỹ thuật tham gia vào các hoạt động kinh doanh nói chung của nhà hàng, nó thƣờng có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài (đa số là các tài sản cố định), là yếu tó quyết định quy mô, giá trị hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng. Cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung của nhà hàng bao gồm:

- Các công trình xây dựng kiến trúc: nhƣ các khu nhà ăn, phòng tiệc, quầy bar, phòng làm việc của bộ phận hành chính, nhà khọ..

- Sân vƣờn, bãi đậu xe: Một số nhà hàng có sân vƣờn (đặc biệt các nhà hàng ở vùng ngoại ô thành phố, hoặc ở trên các trục đƣờng giao thông nhƣng không phải trung tâm thành phố, nhà hàng ở trong khách sạn hoặc ở các điểm du lịch). Đa số nhà hàng phải có bãi đậu xe cho khách.

- Khu công cộng: sảnh, hành lang, nhà vệ sinh, đài phun nƣớc, trang trí...

- Hệ thống cấp, lọc, thoát nƣớc

- Hệ thống điệngas, phòng cháy chữa cháy, thoát hiểm, cấp cứu

- Hệ thống sử lý chất thải, môi trƣờng...

- Hệ thống an ninh, bảo vệ...

- Các phƣơng tiện vận chuyển

1.2.Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu phân tích số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn nhà hàng và sự biến động của chúng.

- Nghiên cứu mức độ đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách hàng

- Nghiên cứu việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật và hiệu quả sử dụng chúng.

2. Thống kê khối lƣợng và kết cấu tài sản cố định

2.1. Khái niệm và phân loại TSCĐ

46

-TSCĐ là những tƣ liệu lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị lớn, thời gian sử dụng dàị

b. Phân loại TSCĐ:

Do tài sản cố định trong doanh nghiệp khách sạn – du lịch có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tƣ, công dụng và tình hình sử dụng khác nhaụ...Nên để thuận tiện cho việc quản lý ngƣời ta có thể phân loại TSCĐ nhƣ

sau:

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định. (Hiện nay giá trị hơn 5 triệu, thời gian sử dụng hơn 1 năm)

Ví dụ: Nhà, xƣởng, bếp, bàn ghế, tủ, điều hòa, máy móc....

- Tài sản cố định vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể. Nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh.

Ví dụ: Nhãn hiệu hàng hóa; bằng phát minh sáng chế....

2.2.Thống kê khối lƣợng tài sản cố định

Số lƣợng TSCĐ doanh nghiệp đã đầu tƣ mua sắm xây dựng, đã làm xong thủ tục bàn giao đƣa vào sử dụng, đã đƣợc ghi vào sổ TSCĐ của doanh nghiệp gọi là số lƣợng TSCĐ hiện có.

Số lƣợng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đƣợc thống kê theo 2 chỉ tiêu số thời điểm và số bình quân. Trong đó, số lƣợng TSCĐ có bình quân trong kỳ đƣợc sử dụng phổ biến trong tính toán các chỉ tiêu kinh tế.

+ Số lƣợng TSCĐ có đầu kỳ và cuối kỳ + Số lƣợng TSCĐ có bình quân trong kỳ

Số lƣợng TSCĐ có bình quân trong kỳ (Si) đƣợc tính cho từng loại (từng nhóm) TSCĐ theo công thức sau:

Si = n S j ij  =   j ij j ij ij n n S (3.1) Trong đó:

46

Sij - Số lƣợng TSCĐ i có trong ngày j của kỳ tính toán (những ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật thì lấy số lƣợng TSCĐ có ở ngày liền trƣớc đó)

n - Số ngày theo lịch của kỳ tính toán

nij - Tần số xuất hiện Sij trong kỳ tính toán

 j ij n - Tổng các tần số (với  j ij n = n) Ví dụ:

Có tài liệu thống kê về tình hình nâng cấp phòng ăn cho khách của Nhà hàng Phƣơng Minh năm 2009 nhƣ sau:

Số phòng loại I có trên sổ sách ngày 31/12/2008 là 20 phòng

Ngày 1 tháng 2, nhà hàng nâng cấp thêm 5 phòng loại 2thành loại 1 Ngày 1 tháng 6, Nhà hàng nâng cấp thêm 2 phòng loại 2 thành loại 1

Ngày 1 tháng 10, Nhà hàng nâng cấp thêm 3 phòng loại 1 thành loại đặc biệt

Ngày 1 tháng 11, Nhà hàng nâng cấp 5 phòng loại I thành loại đặc biệt Số phòng loại I giữ ổn định nhƣ trên cho đến hết năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu: Tính phòng nghỉ loại I bình quân trong năm 2009 tại Nhà hàng Phƣơng Minh.

2.3. Thống kê kết cấu tài sản cố định

Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng của từng loại (hay nhóm) TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Công thức tính chỉ tiêu nhƣ sau:

Dki =

K

Ki (3.2)

Trong đó:

Dki - Kết cấu của loại (hay nhóm) TSCĐ i trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp

Ki - Giá trị của loại (hay nhóm) TSCĐ i

K - Tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp

Dki có thể tính cho từng thời điểm hoặc tính bình quân cho kỳ nghiên cứu, còn Ki và K đƣợc tính theo nguyên giá hoặc giá đánh giá lạị

46

Nghiên cứu kết cấu TSCĐ để thấy đƣợc đặc điểm trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Qua đó hiệu chỉnh, lựa chọn cơ cấu đầu tƣ tối ƣu giữa các nhóm.

-Tác dụng:

+ Kết cấu TSCĐ cho biết đƣợc đặc điểm trang bị kỹ thuật của từng ngành hoặc doanh nghiệp.

+ Thông qua việc so sánh kết cấu tài sản cố định giữa các doanh nghiệp cùng loại có thể xác định kết cấu hợp lý tiết kiệm vốn cố định mà đảm bảo sự đồng bộ tối ƣu của TSCĐ.

3. Thống kê tình hình biến động và hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

ạThống kê tình hình tăng, giảm tài sản cố định

TSCĐ của doanh nghiệp luôn có sự biến động theo thời gian do sự biến động của quy mô sản xuất kinh doanh. Có thể sử dụng bảng cân đối TSCĐ để nghiên cứu tình hình nàỵ Bảng cân đối TSCĐ phản ánh khối lƣợng TSCĐ có đầu kỳ, tăng trong kỳ, giảm trong kỳ và có cuối kỳ cho tổng số và từng loại (hay nhóm) TSCĐ. Tuỳ theo từng thời kỳ mà có thể lập bảng cân đối TSCĐ chi tiết hay đơn giản.

Các chỉ tiêu trong bảng cân đối có thể đƣợc tính theo 2 loại giá:nguyên giá và đánh giá lại để phục vụ cho các mục đích nghiên cứu khác nhaụ

Từ bảng cân đối TSCĐ có thể tính toán đƣợc một số chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ trong kỳ nghiên cứu:

Hệ số tăng TSCĐ =

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ

Hệ số giảm TSCĐ =

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Các hệ số tăng và giảm TSCĐ cho biết thông tin về tình hình biến động TSCĐ theo công dụng và theo nguồn hình thành tài sản. Muốn biết thêm thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46

tin về xu hƣớng tăng cƣờng áp dụng kỹ thuật mới và loại bỏ kỹ thuật cũ, cần tính và phân tích thêm các chỉ tiêu hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ TSCĐ. Công thức tính hai hệ số này nhƣ sau:

Hệ số đổi mới TSCĐ =

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ

(chỉ kể số TSCĐ xây dựng hoặc mua sắm mới)

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ

Hệ số loại bỏ TSCĐ =

Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ do các nguyên

nhân: hết hạn sử dụng, hỏng và sự cố không khắc phục đƣợc

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ Trong đó:

- Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ: Bao gồm giá trị TSCĐ doanh nghiệp đã mua vào, đƣợc biếu, đƣợc tặng, cấp trên cấp vốn (không cần biết tình trạng của TSCĐ đó nhƣ thế nào).

- Giá trị TS giảm trong kỳ: Bao gồm các TSCĐ có tên trong danh sách trong kỳ đến cuối kỳ không có tên trong danh sách của doanh nghiệp.

- Các hệ số tăng và hệ số giảm TSCĐ cho biết thông tin về tình hình biến động TSCĐ trong kỳ nghiên cứu theo công dụng và nguồn hình thành TS. Muốn biết thêm thông tin về xu hƣớng tăng cƣờng áp dụng kỹ thuật mới và loại bỏ kỹ thuật cũ, cần tính và phân tích thêm các chỉ tiêu hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ TSCĐ. Ví dụ:

Theo bảng cân đối TSCĐ của Nhà hàng X trong năm 2007 có tài liệu nhƣ sau: ĐVT: 1.000.000đ

Tổng giá trị TSCĐ của Nhà hàng đầu kỳ là: 10,84 Tổng giá trị TSCĐ của Nhà hàng cuối kỳ là: 11,04 Tổng giá trị TSCĐ của Nhà hàng tăng trong kỳ là: 0,5 Tổng giá trị TSCĐ của Nhà hàng giảm trong kỳ là: 0,3

46

Yêu cầu: Hãy xác định các hệ số tăng, giảm của TSCĐ Bài giải: -Xác định các chỉ tiêu: 0,5 Ht = = 0,045 hay 4,5 % 11,04 0,3 Hg = = 0,0277 hay 2,77 % 10,84

Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên ta thấy:

Tổng giá trị TSCĐ của Nhà hàng năm 2007 tăng lên đáng kể. Hệ số tăng TSCĐ là 4,5%, hệ số giảm TSCĐ là 2,77%. Qua đó ta thấy tốc độ hiện đại hóa TSCĐ của Nhà hàng là tƣơng đối nhanh, nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ, đây là cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt động KD của Nhà hàng.

b. Thống kê sử dụng TSCĐ

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục tiêu của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong công tác quản lý TSCĐ Nhà hàng luôn tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ đƣợc thể hiện ở những mặt cụ thể khác nhau nhƣng để đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng của toàn bộ TSCĐ trong các cơ sở kinh doanh Nhà hàng, ta thƣờng đem so sánh kết quả sản xuất kinh doanh hay lợi nhuận thu đƣợc với giá trị TSCĐ. Thƣờng dùng các chỉ tiêu sau:

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu hoặc giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất (hoặc doanh thu bán hàng) Hiệu suất sử

dụng TSCĐ =

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào SX kinh doanh Trong đó:

46

Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ + Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ Tổng giá trị TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình quân trong kỳ =

2

Chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng giá trị TSCĐ dùng vào SXKD thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng hoặc giá trị sản xuất.

-Hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo lợi nhuận

Lợi nhuận thu đƣợc trong sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng giá trị TSCĐ dùng vào SXKD thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 64 - 73)