Đối với trường tiểu học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thiết kế hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại, bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1 (Trang 80 - 96)

2. Khuyến nghị

2.2.Đối với trường tiểu học

Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục các kĩ năng PCXH- BVBT cho HS tiểu học, đặc biệt với các em học sinh lớp 1.

Cần xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục cụ thể cho học sinh, không nên dừng lại một số nội dung có sẵn trong Chương trình GDPT 2018.

Nên tổ chức những chuyên đề, tuyên truyển, phổ biến, các hoạt động giáo dục PCXH-BVBT cho phụ huynh, học sinh để chung tay giáo dục cho học sinh một cách toàn diện nhất ngay từ khối lớp 1.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

[1].Allan John Kemboi (2013), Relationship between child abuse and academic performance in five selected Primary School in Suguta Zone of Samburu County, A research project report submitted in partial fulfillment of the requirementfor the award of post-graduate diploma of education at the University of Nairobi.

[2].Claudia Pitts (2015), Research report: Child sexual abuse prevention programs for pre-schoolers: A synthesis of current evidence), Royal Commission in toInstitutiona; Responses to Child Sexual Abuse.

[3].Goldman, J. D. (2013). International guidelines on sexuality education and their relevance to a contemporary curriculum for children aged 5–8 years.

Educational Review, 65(4), 447-466

[4].UNICEF (2016), National responses to online child sexual abuse and exploitation ASEAN Member States.

https://www.unicef.org/eapro/ChildProtectionintheDigital Age.pdf.

[5].Ouko H. & Mukami Teresia (2017). Child Abuse Influence on Lower Primary School Pupils, Academic Achievement in a Rural Setting in Kenya IJLHSS ISSN: 2521- 0793 V1 ISSUE2, P.P.40-47

[6].WHO (1999), Report on the Consultation on Child Abuse Prevention

Tiếng Việt

[1].Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục Phổ thông Môn Tự nhiên và Xã hội, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018.

[2].Khưu Ngọc Minh Thư. (2013). Xây dựng chủ đề giáo dục giới tính cho HS lớp 2,3 ở các trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. TP.HCM.

[3].Lê Thị Thu Lý. (2018). Xây dựng nội dung và giáo án dạy giáo dục giới tính cho học sinh lớp 1. Luận án tốt nghiệp Giáo dục Tiểu học. Trường Đại học

Sư phạm TP. HCM.

[4].Nguyễn Minh Giang. (2016). Thực trạng Giáo dục giới tính ở Trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP.HCM. 10 (88), 161-168.

[5].Nguyễn Thị Mai Hương. (2018). Xây dựng một số nội dung và phương pháp dạy học tích hợp giáo dục giới tính cho học sinh lớp 3. Luận án tốt nghiệp Giáo dục Tiểu học. Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

[6].Phạm Tường Yến Vũ. (2013). Thiết kế một số hoạt động dạy học GDGT cho HS lớp 4,5. Luận án tốt nghiệp Giáo dục Tiểu học. Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

[7].Austrian Aids & World Vision (2014a), Phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em- hướng dẫn thảo luận với cha mẹ và người chăm sóc trẻ, Tầm nhìn thế giới Việt Nam.

[8].Austrian Aids & World Vision (2014b), Phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em- tài liệu cho trẻ, Tầm nhìn thế giới Việt Nam.

[9].Phạm Thị Thúy, Cẩm Nang Phòng Tránh Xâm Hại Cho Con - Cha Mẹ Cần Biết Trước Khi Quá Muộn, NXB: Tổng Hợp TP.HCM, 2017

[10].Nguyễn Thị Thu Hằng, Một số vấn đề về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, Tạp chí giáo dục, Số 204

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PCXH-BVBT CHO HỌC SINH LỚP 1

Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách đánh dấu vào ô đáp án hoặc ghi câu trả lời vào các câu hỏi sau đây.

I. Thông tin chung: Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân (không bắt buộc)

- Trường công tác: ... - Khối lớp: . ... - Trình độ: Cao đẳng , Cử nhân , Thạc sĩ

- Thâm niên công tác (năm): ...Giới tính: Nam ,Nữ

II. Nội dung

1. Theo Thầy/Cô, vấn đề giáo dục PCXH-BVBT có cần thiết cho học sinh lớp 1 không?

(chọn 1 đáp án)

Rất cần thiết Cần thiết

Không cần thiết

2. Theo Thầy/Cô, những khía cạnh nào thể hiện tầm quan trọng của việc giáo dục PCXH-BVBT cho HS lớp 1? (có thể chọn nhiều đáp án)

Giúp học sinh hiểu biết về cơ thể mình và người khác giới. Giúp học sinh nhận thức được giá trị của bản thân.

Giúp học sinh có thể phòng chống xâm hại và tự bảo vệ mình.

Giúp học sinh hình thành và phát triển một số năng lực chung và năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.

Ý kiến khác: ...

3. Tại trường Thầy/Cô đang giảng dạy, các nội dung giáo dục PCXH-BVBT nào đã được triển khai cho HS lớp 1?

Nội dung Triển khai Không triển khai

Tên gọi đúng của các bộ phận trên cơ thể người đặc biệt là bộ phận sinh dục

Sự khác nhau trên cơ thể người giữa nam và nữ Vùng riêng tư, vệ sinh cơ thể - vệ sinh vùng riêng tư

Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại Phòng tránh và xử lí khi đi lạc

Ở nhà một mình

Khác: ……… ………

4. Tại trường Thầy/Cô đang công tác, hoạt động giáo dục PCXH-BVBT cho học sinh lớp 1 được tổ chức dưới hình thức nào?

Hoạt động Rất thường xuyên Thường xuyên ít khi Không thực hiện Tổ chức các trò chơi trong lớp học

Tổ chức cho học sinh xem các video giáo dục PCXH-BVBT

Tổ chức dạy học ngoài không gian lớp học Mời báo cáo viên, tổ chức dưới dạng chuyên đề Tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống dựa trên nội dung có sẵn trong SGK.

Tổ chức dạy học tích hợp trong các môn học (TN&XH, HĐNGLL, v.v.)

Khác:

……… ………

5. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học nào sau đây thường được thầy cô sử dụng trong dạy học giáo dục PCXH-BVBT cho học sinh lớp 1:

Phương pháp/kĩ thuật Rất thường

xuyên Thường xuyên Hiếm khi Không thực hiện Phương pháp thuyết trình Phương pháp quan sát Phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp điều tra

Phương pháp đóng vai Kỹ thuật khăn phủ bàn Khác: ……… ……… ………

6. Phương pháp kiểm tra đánh giá của giáo viên sau mỗi chủ đề/ bài học giáo dục PCXH-BVBT cho học sinh lớp 1? Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Ít khi Không thực hiện

Học sinh tự đánh giá bản thân, nhận xét góp ý lẫn nhau

Giáo viên đánh giá học sinh thông qua phiếu quan sát hành vi.

Sử dụng bảng kiểm gồm danh sách các hành vi để đánh giá học sinh trong một quá trình. Khác: ……… ……… ………

7. Những khó khăn của giáo viên gặp phải trong quá trình tổ chức dạy học giáo dục PCXH-BVBT cho học sinh lớp 1 theo chương trình GDPT năm 2018?

Nội dung kiến thức

Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Không khó khăn Nội dung kiến thức còn mang tính hàn lâm, chưa

gắn với cuộc sống và thực tiễn.

Phân bổ thời lượng giảng dạy trong chương trình còn ít tiết nhưng nội dung kiến thức lại nhiều và nặng.

Nguồn dữ liệu chưa phong phú, chưa thực sự thu hút học sinh.

Chương trình GDPT năm 2018, nội dung kiến thức chỉ đưa vào chương trình môn TN&XH lớp 1 Học sinh còn bị động khi tham gia các hoạt động học tập.

Việc tích hợp các nội dung kiến thức trong các môn học và HĐGD.

Giáo viên chưa được trang bị đủ các kiến thức giáo dục PCXH-BVBT.

Giáo viên còn thiếu tài liệu tham khảo, tư liệu để tổ chức các hoạt động.

Cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học phục vụ học chưa đáp ứng được nhu cầu.

Phụ huynh không hợp tác vì cho rằng học sinh lớp 1 còn rất nhỏ, chưa cần thiết để giáo dục các nội dung này

Khác:

………. ……… ………

8.Theo Thầy/Cô học sinh có hứng thú với các hoạt động nào sau đây khi học các nội dung giáo dục PCXH-BVBT cho học sinh lớp 1? (có thể chọn nhiều đáp án)

Sử dụng trò chơi học tập.

Xem phim hoạt hình, tranh ảnh, v.v.

Xử lí tình huống, đóng vai để tìm hiểu kiến thức. Khác:

... ...

9.Nếu có tài liệu hướng dẫn tổ chức việc giáo dục PCXH-BVBT cho học sinh lớp 1 theo CTGDPT năm 2018, theo thầy/cô cần có nội dung những gì? (có thể chọn nhiều đáp án)

Hướng dẫn thiết kế Kế hoạch và tổ chức các hoạt động dạy học. Các trò chơi học tập.

Nguồn dữ liệu như: Video, tranh ảnh, tài liệu tham khảo v.v. Các bộ tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Khác:... ...

PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN SAU THỰC NGHIỆM

Họ và tên giáo viên: ... Trường:……….Lớp:……… Nội dung hoạt động: ... Thầy/cô lựa chọn câu trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô vuông ( ) hoặc điền tiếp vào chỗ trống.

Câu 1: Nội dung giáo dục này có phù hợp với học sinh không lớp 1?

Rất phù hợp Phù hợp

Không phù hợp

Câu 2: Nội dung giáo dục này hình thành và phát triển cho học sinh những kĩ năng PCXH-BVBT nào?

……… ………

Câu 3: Phương pháp, phương tiện dạy học có phù hợp với học sinh không lớp 1 không? Vì sao?

Có Không

Vì?

………

Câu 4: Theo thầy/cô tư liệu này có thể giảng dạy vào tiết học nào?

……… ……… ………

Câu 5: Các đánh giá, nhận xét chung về nội dung và cách thức triển khai dạy học các nội dung giáo dục này.

Ưu điểm ……… ……… ……… Nhược điểm ……… ……… ………

PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LỚP 1

TRƯỚC KHI THAM GIA NỘI DUNG: EM BIẾT TỰ BẢO VỆ

Họ và tên học sinh:……… Trường:……….Lớp:……….

1. Bộ phận riêng tư trên cơ thể là gì?

A. Là bộ phận bình thường, không cần quan tâm.

B. Là bộ phận sinh dục, không ai có quyền đụng chạm vào khi chưa có sự cho phép của em.

C. Là bộ phận đặc biệt của mỗi người ai cũng có thể đụng chạm vào.

2. Khi có người cố ý muốn đụng chạm vào cơ thể của em, em cần làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Bày tỏ thái độ không đồng ý

La lớn và chạy đi tìm người đáng tin cậy để được bảo vệ. Đứng im và khóc

Kể lại cho bố mẹ để được chia sẻ và đưa ra lời khuyên cho mình.

3. Nối hành động với nhóm người phù hợp theo quy tắc “5 ngón tay”

Nắm tay Ôm hôn Bắt tay Vẫy tay chào

hỏi Xua tay

Người thân trong gia đình Người lần đầu gặp Thầy cô, bạn bè, họ hàng Hàng xóm, người quen Người xa lạ

PHỤ LỤC 4. PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ SAU KHI THAM GIA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC: EM BIẾT TỰ BẢO VỆ

Họ và tên học sinh:……… Trường:……….Lớp:………. Đánh dấu X vào ô vuông ( ) mà theo em là phù hợp hoặc điền tiếp vào chỗ trống.

Câu 1: Em có thích nội dung này không?

Thích

Không thích

Câu 2: Em thích hoạt động nào trong nội dung này?

……… ……… ………

Câu 3: Có hoạt động nào em không thích không? Nếu có hãy nói cho cô biết vì sao em không thích hoạt động này nhé!

……… ……… ………

Câu 4: Một vài câu hỏi về bài học vừa rồi nhé! 4.1. Bộ phận riêng tư trên cơ thể là gì?

A. Là bộ phận bình thường, không cần quan tâm.

B. Là bộ phận sinh dục, không ai có quyền đụng chạm vào khi chưa có sự cho phép của em.

C. Là bộ phận đặc biệt của mỗi người ai cũng có thể đụng chạm vào.

4.2. Khi có người cố ý muốn đụng chạm vào cơ thể của em, em cần làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Bày tỏ thái độ không đồng ý

La lớn và chạy đi tìm người đáng tin cậy để được bảo vệ. Đứng im và khóc

Kể lại cho bố mẹ để được chia sẻ và đưa ra lời khuyên cho mình.

Nắm tay Ôm hôn Bắt tay Vẫy tay chào hỏi

Xua tay

Người thân trong gia đình Người lần đầu gặp Thầy cô, bạn bè, họ hàng

Hàng xóm, người quen Người xa lạ

PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM a) Khảo sát trước và sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thiết kế hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại, bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1 (Trang 80 - 96)