Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học Pháp luật (trình độ trung cấp) (Trang 65 - 66)

2. Nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng

2.1.1. Nguyên nhân khách quan

Một là, Việt Nam là nước đang phát triển, trình độ quản lý còn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn thiện.

Thực tế cho thấy, tham nhũng thường xuất hiện ở những nước chậm phát triển hoặc đang phát triển do trình độ quản ý hạn chế, dân trí thấp. Sau hơn 30 năm đổi mới, mặc dù chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng trình độ quản ý còn ạc hậu, mức sống thấp.Vì vậy, nạn tham nhũng có điều kiện xảy ra phổ biến trong nhiều ĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp nhất à trong các ĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản, thu - chi ngân sách nhà nước, quản ý sử dụng đất đai, tài sản công, doanh nghiệp nhà nước, trong sản xuất, ưu thông, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, trong hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp uật: điều tra, truy tố, xét xử.

Hai là, quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa cái mới và

cái cũ.

Quá trình chuyển đổi cơ chế đòi hỏi phải có thời gian, vừa àm vừa rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện. Cơ chế cũ bị thay thế nhưng nếp nghĩ, thói quen vẫn tồn tại. Trong khi đó, cơ chế mới hình thành còn sơ khai ngay trong nhận thức nên quá trình thực hiện không tránh khỏi úng túng, các chuẩn mực đánh giá không rõ ràng.

Vì thế, không ít đối tượng ợi dụng danh nghĩa đổi mới, năng động, sáng tạo để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, ợi dụng chủ trương xã hội hoá một số lĩnh vực để "thương mại hoá", thu ợi ích tối đa cho cá nhân hoặc một nhóm người hoặc có thể à một cơ quan, đơn vị hay một địa phương. Tình trạng không rõ ràng trong cơ chế quản ý trên một số ĩnh vực à điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển. Không ít cá nhân, tập thể có úc được biểu dương như điển hình của sự năng động, dám nghĩ dám àm, thậm chí được tôn vinh, nhưng sau một thời gian ại bị phát hiện và xử ý vì có hành vi tiêu cực trong hoạt động sản

60

xuất, kinh doanh, ợi dụng sơ hở của cơ chế quản ý để tham nhũng, vụ ợi cá nhân.

Ba là, ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường.

Trong quá trình đổi mới, chúng ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế từ tập trung quan iêu, bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cơ chế thị trường đã bộc ộ nhiều nhược điểm. Đó à sự cạnh tranh khốc iệt, sự chi phối của ợi ích vật chất àm cho người sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hoá ợi nhuận bằng mọi giá, tìm cách hối ộ công chức nhà nước để tạo ợi thế trong kinh doanh. Trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, nhiều giá trị xã hội bị đảo ộn. Việc kiếm thật nhiều tiền đôi úc đã trở thành sức ép, àm xuất hiện tâm ý mọi việc đều có thể trao đổi, mua bán.

Bốn là, ảnh hưởng của tập quán văn hoá.

Tập quán văn hoá của người Á Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng có rất nhiều điều kiện khiến cho tham nhũng, mà biểu hiện tập trung nhất à nạn quà cáp hối ộ có cơ sở tồn tại và phát triển.

Chuyện biếu quà được coi à một nét văn hoá của người Việt Nam nhưng hiện nay nhiều nét văn hoá của người Việt như “miếng trầu à đầu câu chuyện”, “ăn quả nhớ người trồng cây”... đã và đang bị ợi dụng để thực hiện hành vi tham nhũng.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy học Pháp luật (trình độ trung cấp) (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)