Văn hoá trên con đờng hội nhập

Một phần của tài liệu Văn Hóa trong kinh doanh (Trang 32 - 38)

Sự hội nhập và giao thoa của các nền văn hoá đang đặt ra biết bao vấn đề về môi trờng kinh doanh mà chúng ta có thể nhận thấy sau đây:

• Sự bất đồng về ngôn ngữ

• Sự chênh lệch khá xa về trình độ tiếng Anh phổ cập của Việt Nam với các nớc trong khu vực ASEAN

• Sự khác biệt về ý thức hệ

• Sự khác biệt về tôn giáo

• Sự khác biệt về các thông lệ và tập quán kinh doanh

• Sự lạc hậu về các kết cấu hạ tầng nh hệ thống giao thông, về công nghệ thong tin của Việt Nam so với các nớc trong khu vực

• Sự thiếu thốn đội ngũ cán bộ có khả năng thích ứng một cách mau lẹ và khôn ngoan với kiểu làm ăn của các nớc khu vực

Để vợt qua những trở ngại này, khai thác tốt môi trờng văn hoá, chúng ta cần xúc tiến một số công việc sau đây:

- Học tập một cách nghiêm túc các nền văn hoá mà chúng ta có quan hệ làm ăn buôn bán trong đó: mức độ nông sâu của việc học tập này là tuỳ thuộc những yêu cầu của công cuộc kinh doanh đòi hỏi. Song bất luận trờng hợp nào, trớc khi thâm nhập bào một thị trờng của một khu vực, một quốc gia nào đó, chúng ta cũng phải chuẩn vị kỹ về các khía cạnh của môi trờng kinh doanh, mà văn hoá là một khái niệm liên quan đến tất cả các môi trờng còn lại.

- Các Công ty cần đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng, cần am hiểu và nắm chắc các yếu tố của môi trờng Marketing quốc tế và trong nớc, những yếu tố kiểm soát đợc và những yếu tố không thể kiểm soát đợc trong việc đề ra chủ trơng, chiến lợc kinh doanh cho đơn vị mình. Các môi trờng Marketing trong nớc và đặc biệt là các môi trờng Marketing quốc tế luôn luôn vận động và thay đổi. Do vậy cần phải theo dõi, bám sát thị trờng, nắm bắt những thông tin mới nhất về sở thích, thị hiếu của khách hàng để có những biện pháp đối phó kịp thời và linh hoạt. Xa hơn nữa, cần nắm bắt đợc những trào lu văn hoá, sự vận động của mốt, những sự thay đổi trong cơ cấu nhu cầu.

- Cần phải biết một cách cặn kẽ khách hàng của Công ty là ai, họ là ngời Mỹ, Nhật, ngời Trung Quốc hay ngời Hàn Quốc, ngời Pháp hay ngời Singapore.v.v... Mỗi loại khách hàng đó sẽ có một mô típ văn hoá khác nhau, thể hiện ra ở những sở thích, những thói quen trong tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, ở những nghi thức ngoại giao hay ở những kiểu giao tiếp thờng gặp. Hiểu biết con ngời "văn hoá: của họ là một điều kiện quan trọng để hiểu con ngời "kinh doanh" của họ.

Văn hoá là biểu thị của những truyền thống, những tín ngỡng, những phong tục tập quán, những giá trị và những chuẩn mực mà xã hội cùng chia sẻ: văn hoá mang tính chủ quan, song năng động và tích tụ và có thể học đợc. văn hoá ảnh hởng đến hàng vi của con ngời thông qua suy nghĩ, giao tiếp và tiêu dùng. Mặc dù văn hoá thiếu nét phổ thông, những cũng có những nét đặc trng và khác nhau giữa các dân tộc. Không nên cho rằng văn hoá của nớc này là cao siêu hơn văn hoá của nớc khác, chẳng hạn nh kết luận một cách vũ đoán rằng "văn hoá của ta cao hơn văn hoá của Trung Quốc" là làm chúng ta chủ quan trong việc tìm hiểu cặn kẽ các giá trị văn hoá. Mỗi nền văn hoá có những giá trị riêng, những chuẩn mực riêng mà các nhà kinh doanh quốc tế cần phải hiểu rõ, nếu muốn đi sâu thâm nhập thị trờng một cách thắng lợi.

Vì các hoạt động kinh doanh diến ra trong một nền văn hoá cụ thể, nên kế hoạch kinh doanh của một Công ty chỉ có thể có hiệu quả và thích hợp khi phù hợp với nền văn hoá nớc đó. Chúng ta nên hiểu rằng, những ngời tiêu dùng không có nghĩa vụ phải tuân thủ những tiêu chuẩn văn hoá của nớc mình: và họ cũng có ý định điều chỉnh để thích hợp với nền kinh tế của ngoại bang. Điều quan trọng hơn là phải quan tâm đến những gì mà ngời ra nghĩ hơn là những gì ngời ta nói. Do sự khác nhau về văn hoá và ngôn ngữ trên thế giới, các Công ty cần điều chỉnh cách tiếp cận của mình để giải quyết những vấn đề kinh doanh ở mỗi nớc khác nhau ở môi trờng kinh doanh nớc ngoài. Kế hoạch và chiến lợc kinh doanh áp dụng thành công ở nền văn hoá này, có thể sẽ không thành công ở nền văn hoá khác. Vì vậy, có thể Công ty phải điều chỉnh cho phù hợp với môi trờng mới.

Sẽ rất cần thiết là điều kiện tiên quyết trớc khi có ý định thâm nhập vào một thị trờng mới là sự học tập một cách nghiêm túc các nền văn hoá mà mình sẽ vào làm ăn trong đó. Sự học tập này nên đợc tiến hành một cách có bài bản và theo một trật tự u tiên, tuỳ theo những yêu cầu của kế hoạch kinh doanh đặt ra. Song bất luận nh thế nào các Công ty phải xúc tiến công tác nghiên cứu thị tr- ờng, nắm vững các yếu tố của môi trờng kinh doanh, trong đó có môi trờng văn hoá, để tiếp theo đấy có thể đi sâu nghiên cứu khách hàng nh là nghiên cứu một "con ngời văn hoá" trớc khi nghiên cứu "con ngời kinh doanh của anh ta.

Nói tóm lại văn hoá không phải là di tích khô cứng của quá khứ. Văn, hoá nắm chính trong lòng của sự phát triển. Các giá trị văn hoá quyết định những u điểm mà xã hội đặt ra để phát triển kinh tế và xã hội trong tơng lai: không có văn hoá, kinh doanh vẫn hoạt động những điều đó không dẫn đến phát triển bền vững. Không có phát triển bền vững các hoạt động sẽ phá sản. Văn hoá và kinh doanh cần có nhau và khi đó cả hai sẽ phát triển. Nhận thức đợc ý nghĩa, mối lên hệ và tầm quan trọng này, đặc biệt nếu không có việc kinh doanh có văn hoá cho các doanh nghiệp. Chính điều này đặt ra thựctiễn cho chúng ta là vậy trong

bối cảnh hiện nay, trong giai đoạn sơ khai của nền kinh tế thị trờng, biết đợc sức mạnh của văn hoá, thì việc thấy rõ đợc hiện trạng cũng nh yêu cầu cấp bách của vấn đề là rất rõ ràng. Để có thể phát triển sản xuất - kinh doanh nói chung và kinh doanh thơng mại nói riêng. Chúng ta cần phải trớc tiên đề ra các chính sách xác thực để phát triển yếu tố văn hoá, cần giáo dục và nâng cao yếu tố văn hoá trong các cá nhân, chủ thể nền kinh tế, phải xây dựng một môi trờng văn hoá kinh doanh chung cho các nhà kinh doanh, đó là xây dựng văn hoá thơng trờng, chỉ ra rõ mục đích và cách thức xây dựng. Không chỉ dừng lại ở đó, chúng ta đang trên con đờng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với phơng châm, hoà nhập chứ không hoà tan, vậy chúng ta phải biết tận dụng, khai thác và phát huy yếu tố văn hoá nh thế nào trong kinh doanh, khi đã nhận thức rõ và thực hiện, vận dụng tốt chắc chắc chúng ta sẽ thành công trên con đờng hội nhập, có thể coi văn hoá là vũ khí cạnh tranh sắc bén trên thơng trờng.

Phần III- Kết luận chung

Tựu chung của đề tài này là nhằm mục đích thấy rõ mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh, thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của yếu tố văn hoá trong kinh doanh. Khẳng định văn hoá mà mục tiêu vừa là động lực và hệ điều tiết của phát triển kinh tế - xã hội nói chung, của sản xuất - kinh doanh nói riêng.

Với chúng ta, nằm trong cái nôi văn hoá của nhân loại thì trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế thì việc kinh doanh thể hiện văn hoá truyền thống căn bản cũng nh hiện đại là hết sức quan trọng trong bối cảnh công cuộc đổi mới toàn diện đời sống - xã hội hiện nay. Chính phủ Việt Nam đã và luôn khẳng định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa ngời với ngời, với xã hội và với thiên nhiên. Văn hoá vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa là mục tiêu của chúng ta trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế dựa trên cơ chế thị trờng có sự tham gia điều tiết của nhà nớc, chúng ta thực sự thấy rằng văn hoá cần thiết phải đóng góp vai trò điều tiết tinh thần, phải góp phần đắc lực vào việc khai thác những nhân tố tích cực, hạn chế các nhân tố tiêu cực của mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong xã hội. Văn hoá giữ vai trò góp phần hình thành một con đờng phát triển, phù hợp với những đặc điểm của dân tộc và xu hớng phát triển của thế giới.

- Nền kinh tế thị trờng của chúng ta vừa chớm nở. Cần thúc đẩy quá trình giữ gìn bản sắc văn hoá, giao lu văn hoá, tạo lập môi trờng văn hoá trong hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên văn hoá và kinh doanh là hai phạm trù rộng lớn, mang tính phức tạp và là vấn đề quan tâm lớn của các quốc gia chính vì vậy cần phải có sự liên kết, hội thảo giữa chuyên gia nhân loại học, các nhà nghiên cứu văn hoá và các chuyên gia kinh tế. Cần nghiên cứu toàn diện hơn hai phạm trù này trong bối cảnh sinh động của kinh tế thế giới.

Tài liệu tham khảo

1- Văn hoá và kinh doanh - GS.TS. Phạm Xuân Nam

2- Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh - Trờng Đại học KTQD 3- Văn hoá tiêu dùng

4- Văn hoá trong phát triển và toàn cầu hoá 5- Thời báo kinh tế

Mục lục

Phần I: lời nói đầu...1

Phần II: Nội dung đề tài...4

I- Cơ sở lý luận cho đề tài...4

1- Vì sao phải giải quyết vấn đề văn hoá trong kinh doanh ...4

2- Một số vấn đề chung về văn hoá và kinh doanh ...8

3- Nâng cao văn hoá trong phát triển kinh doanh hàng tiêu dùng...12

4- Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc ...15

II- Môi trờng văn hoá trong kinh doanh ở Việt Nam ...17

1- Môi trờng văn hoá cho sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay...17

2- Nhân tố văn hoá trong nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam ...19

3- Đạo đức kinh doanh ở Việt Nam ...21

4- văn hoá kinh doanh ở nớc ta thực trạng và một số giải pháp, vận dụng yếu tố trong hoạt động kinh doanh ...23

5- Xây dựng nền văn hoá thị trờng ...25

6- Hành trang mà mỗi ngời cần có khi bớc vào con đờng lập nghiệp.. .31

III- Văn hoá trên con đờng hội nhập...33

Phần III: Kết luận chung...37

Một phần của tài liệu Văn Hóa trong kinh doanh (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w