Cỏc quy luật kinh tế của tỏi sản xuất xó hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 50)

Giới hạn khả năng sản xuất xà hội và sự lựa chọn ph- ơng ỏn sản xuất tối - u

Để sản xuất cần phải cú t- liệu sản xuất và sức lao động. Khả năng sản xuất của xà hội tuỳ thuộc vào quy mụ, khối l- ợng và chất l- ợng của cỏc t- liệu sản xuất và sức lao động của xà hộ Khả năng đú khụng phải là vụ hạn, nh- ng lại luụn lại luụn luụn bị khai thỏc và sử dụng một cỏch hết sức lÃng phớ. Cỏc quốc gia đều đứng tr- ớc những giới hạn và tr- ớc hết là sự khan hiếm vỊ tài nguyờn. Sản xuất ra những thứ cần thiết, trỏnh lÃng phớ, tăng tr- ởng kinh tế đến mức tối đa là nhiệm vụ chủ yếu cđa mọi nỊn sản xt xã hộị

Vỡ vậy, bất cứ nền sản xuất xà hội nào cũng đều phải giải quyết 3 vấn đề lớn : Sản xuất cỏi gỡ? Sản xuất nh- thế nà Sản xuất cho a

Ph- ơng thức sản xuất xã hội

Ph- ơng thức sản xuất xà hội là sự thống nhất giữa hai mặt của nền sản xuất xà hội là lực l- ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Lực l- ợng sản xuất.

Khỏi niệm: Lực l- ợng sản xuất là toàn bộ những năng lực của một xà hội nhất định ở một thời kỳ nhất định.

Lực l- ợng sản xt biĨu hiƯn:

+ mối quan hệ tỏc động giữa con ng- ời với tự nhiên. + BiĨu hiƯn trỡnh độ sản xuất của con ng- ờ

Năng lực hoạt động thực tiễn của con ng- ời trong quỏ trỡnh sản xuất ra cđa cải vật chất. Bao gồm:

56 + T- liƯu sản xt.

+ Ng- ời lao động với tri thức và ph- ơng phỏp sản xuất, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo và thói quen lao động cđa họ.

Cỏc yếu tố hợp thành lực l- ợng sản xuất cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh sản xuất. Sự phỏt triển của lực l- ợng sản xuất là sự phỏt triển của toàn bộ cỏc yếu tố hợp thành, trong đú, trỡnh độ của cụng cụ lao động và trỡnh độ văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng của ng- ời lao động là những nhõn tố cú yếu tố quyết định nhất. Trỡnh độ lực l- ợng sản xuất đ- ợc biểu hiện rừ nhất ở năng suất lao động.

Lực l- ợng sản xuất xà hội phỏt triển, liờn tc, khụng ngừng, từ thấp đến cao, là cơ sở cho sự phỏt triển dần nền văn mimh nhõn loạ Ngày nay, khoa học đà trở thành lực l- ợng sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học đ- ợc vật chất hoỏ trong t- liệu sản xuõt, hoặc thụng qua kỹ năng của ng- ời lao động có hiệu suất caọ

Quan hệ sản xuất

Khỏi niờm: Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ng- ời với ng- ời trong quỏ trỡnh sản xuất, phõn phối, l- u thụng và tiêu dùng.

Bao gồm: Quan hệ về mặt kinh tế tổ chức và quan hƯ vỊ mỈt kinh tế xã hộị + Quan hƯ vỊ mỈt kinh tế tỉ chức:

Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quỏ trỡnh tổ chức sản xt xã hội; vừa biĨu hiƯn quan hƯ giữa ng- ời với ng- ời, vừa biểu hiện trực tiếp trạng thỏi tự nhiờn - kỹ tht cđa nỊn sản xt.

Biểu hiện: Trỡnh độ phõn cụng lao động xà hội, chuyờn mụn hoỏ, hiệp tỏc hoỏ, tập trung sản xuất…

Phản ỏnh trực tiếp tớnh chất và trỡnh độ của lực l- ợng sản xuất xà hội và độc lập t- ơng đối với cỏc hỡnh thỏi kinh tế xà hộị

+ Quan hệ kinh tế xã hội:

Biểu hiện là hỡnh thức xà hội của sản xuất do quan hệ sở hữu về t- liệu sản xuất quy định. Bao gồm cỏc mặt chủ yếu: quan hệ sở hữu những t- liƯu sản xt, quan hƯ tỉ chức quản lý,

quan hệ phõn phối sản phẩm.

57

Hai hỡnh thức sở hữu chủ yếu đú là t- hữu và cụng hữ Cỏc hỡnh thức sở hữu đú quy định cỏc mối quan hệ về tổ chức quản lý và phõn phối sản phẩm, quy định những nột đặc thự cđa quan hƯ kinh tế xã hộị

Mối quan hƯ giữa lực l- ợng sản xuất và quan hệ sản xuất

Sự thống nhất và tỏc động qua lại giữa lực l- ợng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành ph- ơng thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện chứng này, lực l- ợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, và ng- ợc lại quan hệ sản xuất tỏc động trở lại lực l- ợng sản xuất.

Trong ph- ơng thức sản xuất thỡ lực l- ợng sản xuất là yếu tố th- ờng xuyờn biến đỉị Sự phát triĨn cđa lực l- ợng sản xuất đến một trỡnh độ nhất định nào đú thỡ nú đũi hỏi quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phự hợp. Vỡ vậy, loài ng- ời đà chuyển từ ph- ơng thức sản xuất này sang ph- ơng thức sản xuất khỏc.s

Tớnh khỏch quan, đặc điểm và cơ chế vận dơng quy lt kinh tế

Cỏc loại quy luật kinh tế

Quy luật kinh tế biểu hiƯn bản chất cđa quan hƯ sản xt; biĨu hiƯn mối quan hệ nhõn quả, bản chất, cú tớnh ổn định của cỏc hiện t- ợng và cỏc quỏ trỡnh kinh tế.

Phõn loại:

+ Các quy luật kinh tế chung gồm:

Những quy luật hoạt động ở tất cả cỏc ph- ơng thức sản xuất.

Cỏc quy luật hoạt động ở một số ph- ơng thức sản xuất cú những điều kiƯn chung.

+ Các quy luật kinh tế đặc thự: là cỏc quy luật kinh tế riờng của một ph- ơng thức sản xuất nhất định, xuất hiện và hoạt động trong điều kiện riờng của mỗi ph- ơng thức sản xt, biĨu hiƯn bản chất của quan hệ sản xuất trong ph- ơng thức sản xuất đú. Trong cỏc quy luật kinh tế đặc thù, có một quy luật giữ vai trũ đặc biệt, phản ỏnh mục đớch của nền sản xuất xà hội và ph- ơng tiện để đạt mục đớch, đú là quy luật kinh tế cơ bản.

Cỏc quy luật kinh tế phản ỏnh cỏc mặt khỏc nhau của ph- ơng thức sản xuất và tỏc động qua lại với nhau trong một hệ thống thống nhất. Trong đú cỏc quy luật đặc thự giữ vai trũ chủ đạo, chi phối sự hoạt động của các quy luật chung.

Tính khỏch quan và đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế

Tính khách quan: Cỏc quy luật kinh tế tồn tại khỏch quan, độc lập với ý chí con ng- ờị Đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế:

58

+ Với t- cỏch là quy luật xà hội, quy luật kinh tế về cơ bản cú tớnh lịch sử vỡ đa số cỏc quy luật kinh tế đều xuất hiện và mất đi trong những điều kiện lịch sử nhất định.

Cơ chế vận dơng quy lt kinh tế

Cơ chế vận dơng quy luật kinh tế gồm 4 khõu hợp thành: + Nhận thức quy luật kinh tế.

+ Xác định mục tiờu ph- ơng h- ớng phỏt triển nền kinh tế.

+ Lựa chọn và ban hành cỏc chớnh sỏch kinh tế và pháp luật kinh tế.

+ Tổ chức hoạt động thực tiễn của con ng- ời, nhằm biến mục tiờu ph- ơng h- ớng, chớnh sỏch kinh tế và phỏp luật kinh tế từ khả năng thành hiện thực sinh động trong nền kinh tế.

Bốn khõu núi trờn liờn hệ mật thiết với nhau, khụng tỏch rời nhau nh- một chỉnh thể hợp thành cơ chế vận dụng quy lt kinh tế. Vì vậy, trong thực tiƠn vận dơng các quy luật kinh tế khụng đ- ợc xem nhẹ một khõu nà

Cỏc khõu này cú liờn quan đến cỏc cơ quan chức năng nh- : + Cỏc cơ quan nghiờn cứu và hƯ thống các tr- ờng học.

+ Cỏc cơ quan Đảng, Quốc hội và Nhà n- ớc với t- cỏch là cỏc cơ quan ban hành mục tiờu ph- ơng h- ớng, chính sách, lt pháp.

+ Cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ và vi mụ trong hệ thống quản lý.

59

Chương4: Tỏi sản xuất vốn, giỏ thành, tiền l- ơng và lợi nhuận trong cỏc doanh nghiệp.

1. Tuần hoàn và chu chuyển vốn.

1.1 Vốn trong doanh nghiệp.

- Khái niƯm:

+ Vốn là một phạm trự kinh tế, là điều kiện kiờn quyết của bất cứ một doanh nghiệp, ngành kinh tế và dịch vụ nào trong nền kinh tế quốc dõn.

+ Vốn trong cỏc doanh nghiệp là toàn bộ nhõn lực, vật lực và tài lực d- ới hình thức tiỊn tƯ do lao động thặng d- trong cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế tạo ra đ- ợc cỏc chđ doanh nghiƯp tích lỹ lạ

- Nguyờn tắc: Bảo tồn và sinh lợ

+ Phõn biệt: cấp vốn khỏc đầu t- vốn (t- cỏch vốn đầu t- nú phải quay về điểm xuất phỏt cả phần gốc và phần lÃi).

+ Tỏi sản xuất vốn.

Vốn - Đầu t- vốn - Bồi hoàn vốn - Tỏi đầu t- vốn mới lớn hơn.

-> Vận động là ph- ơng thức để bảo tồn và phỏt triển, tỏi sản xuất vốn. Sự vận động này thụng qua tuần hoàn và chu chuyển vốn.

1.2. Tuần hoàn vốn (Nghiờn cứu sự vận động cđa vốn vỊ vật chất).

- Nhỡn vào cỏc doanh nghiệp sản xuất, toàn bộ sự vận động của vốn cú thể đ- ợc khái quát nh- sau:

TLSX

T - H ... SX............H' - T' SLĐ

Vốn tiỊn tƯ Vốn sản xuất Vốn hàng hóa

- Trờn thị tr- ờng yếu tố sản xuất (thị tr- ờng đầu vào). * Giai đoạn 1: T - H (t- liệu sản xuất, sức lao động)

+ Nhà t- bản xuất hiện trờn thị tr- ờng mua t- liệu sản xuất và sức lao động. + Vốn hoạt động trong lĩnh vực l- u thụng - vốn tiỊn tƯ.

+ Chức năng: tiền sử dụng mua cỏc yếu tố của sản xuất chuẩn bị cho quỏ trỡnh sản xuất. + Kết thỳc giai đoạn 1: Vốn tiền tệ chuyển húa thành vốn sản xuất.

60

+ Nhà t- bản kết hợp t- liệu sản xuất và sức lao động tiến hành sản xuất. + Vốn nằm trong lĩnh vực sản xuất - Vốn sản xuất.

+ Chức năng vốn: là sản xuất ra hàng húa (H') mới mà giỏ trị của chỳng lớn hơn giỏ trị của những nhõn tố đà dựng để sản xuất ra số hàng húa đú.

(giỏ trị mới = giỏ trị cũ + giỏ trị thặng d- ) => Cụng thức vận động đầy đđ.

TLSX

H ... SX ....H'(H+m) SLĐ

+ Kết thỳc giai đoạn này:

Vốn sản xuất chuyển húa thành vốn hàng hú( giai đoạn 2 là tiền đề cho giai đoạn 3 tiếp tục).

* Giai đoạn 3: H' -T': Giai đoạn l- u thụng.

+ Nhà t- bản bỏn hàng húa (H') - kết quả của quỏ trỡnh sản xuất và thu hồi về T' (T+t) - Vốn ban đầu + giỏ trị thặng d- .

+ Vốn trở lại hoạt động trong lĩnh vực l- u thụng - vốn hàng hú + Chức năng: Vốn hàng húa thực hiện giỏ trị hàng húa, biến H' - T' + Kết thỳc giai đoạn này:

Vốn hàng hóa chun hóa thành vốn tiền tệ (lớn hơn tr- ớc) và tiếp tục một chu kỳ tiếp theọ => Kết luận: Tuần hoàn vốn là sự vận động liờn tục của vốn từ hỡnh thỏi này sang hỡnh thỏi khỏc và trải qua 3 giai đoạn, thực hiện ba chức năng để rồi trở lại hỡnh thỏi ban đầu với giỏ trị tăng thờm.

- Nhận xét:

+ Tuần hoàn t- bản là sự thống nhất giữa sản xuất và l- u thụng.

Trong đú sản xuất cú vai trũ quyết định và l- u thụng là điều kiện để tuần hoàn t- bản diƠn rạ

Sản xuất L- u thụng

Vai trũ quyết định ĐiỊu kiƯn quan trọng + Vậy để tuần hoàn vốn cú ý nghĩa khi thỏa mãn 2 điỊu kiƯn sau:

 ĐK1: Để tuần hoàn vốn đ- ợc diễn ra thỡ toàn bộ vốn cựng một lỳc phải tồn tại ở cả ba hỡnh thỏ

61

 ĐK2: Mỗi bộ phận vốn ở từng hỡnh thỏi khỏc nhau, phải liờn tục chuyển húa từ hỡnh thỏi này sang hỡnh thỏi khỏc.

+ Nghiờn cứu về tuần hoàn vốn là nghiờn cứu mặt chất sự vận động của vốn.

(Tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu sự vận động vốn về mặt định l- ợng, tốc độ, thời gian vận động).

1.3. Chu chuyển vốn

* Khái niƯm:

Chu chuyển vốn là sự tuần hoàn vốn cú định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng.

(Nếu nh- nghiờn cứu tuần hoàn vốn, chỳng ta nghiờn cứu cỏc hỡnh thức mà vốn trỳt ra và khoỏc vào qua 3 giai đoạn vận động vận động của nú, thỡ khi nghiờn cứu chu chun cđa vốn, chỳng ta nghiờn cứu tốc độ vận động của vốn nhanh hay chậm. VD: Nh- xem một năm, vốn chu chuyển đ- ợc mấy vũng, và nghiờn cứu ảnh h- ởng của tốc độ đú đối với việc sản xuất và thực hiện giỏ trị thỈng d- (m).

* Thời gian chu chuyển vốn:

- Muốn chu chuyển 1 vũng, vốn phải trải qua 2 giai đoạn l- u thụng và 1 giai đoạn sản xuất. Thời gian vốn nằm trong lĩnh vực sản xuất là thời gian sản xuất.

Thời gian vốn nằm trong lĩnh vực l- u thụng là thời gian l- u thơng.

 Vậy:

Thời gian 1 vịng chu chun vốn = thời gian sản xuất và thời gian l- u thông.

- Thời gian sản xuất: + Khái niƯm:

Thời gian sản xuất là thời gian vốn nằm trong lĩnh vực sản xuất. + Bao gồm các thời kỳ:

 Thời kỳ làm viƯc (quan trọng nhất):

Trong thời kỳ này lao động trực tiếp tỏc động đến đối t- ợng lao động đang đ- ỵc chế biến. Thời kỳ làm việc dài hay ngắn tựy theo điỊu kiƯn cơ thĨ cđa từng ngành, từng xí nghiƯp.

VD: Tớnh chất cụng việc, điều kiện trang bị kỹ thuật... kỳ làm việc sản xuất ra ỏo ngắn

hơn sản xuất ra mỏy ba  Thời kỳ giỏn đoạn sản xuất:

Là thời kỳ đối t- ợng lao động khụng chịu tỏc động trực tiếp của lao động mà chịu ảnh h- ởng trực tiếp cđa các thc tính tự nhiên.

62

VD: Gây men cho r- ợu, sấy gỗ, ngõm da thuộc.

 Thời kỳ dự trữ sản xuất: nhằm bảo đảm sản xuất diễn ra liờn tục.

- Thời gian l- u thông: + Khái niƯm:

Thời gian l- u thụng là thời gian vốn nằm trong lĩnh vực l- u thụng để mua cỏc yếu tố sản xuất, bỏn hàng húa và vận chuyển hàng húa từ sản xuất đến tiờu dựng.

+ CT:

Thời gian l- u thụng = thời gian mua hàng + thời gian bỏn hàng

=> Thời gian l- u thụng dài hay ngắn phụ thuộc ở thị tr- ờng xa hay gần; trỡnh độ phỏt triển của giao thụng vận tải; điều kiện mua t- liệu sản xuất, điều kiện bỏn hàng hóạ - Thời gian chu chuyển vốn dài hay ngắn phụ thuộc vào 2 nhóm nhân tố:

+ Khách quan: thĨ hiƯn ở đặc điểm của từng ngành, điều kiện sản xuất, điều kiện l- u thụng.

+ Chủ quan: gắn liỊn chính sách kinh tế, lt pháp kinh tế, hiƯu quả quản lý sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp (hiệu quả sử dụng vốn).

* Phõn loại vốn:

Căn cứ vào ph- ơng thức chu chuyển khỏc nhau về mặt giỏ trị của vốn sản xuất: - Vốn cố định (TSCĐ):

+ Khỏi niệm:

Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất mà về mặt hiện vật nú tham gia hoàn toàn vào quỏ trỡnh sản xuất, nh- ng về mặt giỏ trị, giỏ trị của nú khụng chuyển hết một lần vào giỏ trị của sản phẩm, mà chuyển dần từng phần qua nhiều chu kỳ sản xuất, d- ới hỡnh thức khấu haọ

+VD:

Nhà x- ởng, mỏy múc thiết bị (trong sản xuất, những thứ này hao mũn dần đi và chuyển

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)