1. Khái niệm về sự phát quang
- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng cĩ bước sĩng này để phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng khác. - Đặc điểm: sự phát quang cịn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
2. Huỳnh quang và lân quang
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí cĩ đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.
- Sự phát quang của các chất rắn cĩ đặc điểm là ánh sáng phát quang cĩ thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.
Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang.
3. Định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang
Ánh sáng huỳnh quang cĩ bước sĩng dài hơn bước sĩng của ánh sáng kích thích: λhq > λkt.
IV. CÁC TIÊN ĐỀ BOHR VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ :1. Tiên đề về các trạng thái dừng 1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái cĩ năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử khơng bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo cĩ bán kính hồn tồn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử hiđrơ rn = n2r0 r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo. Các mức K L M N O P ứng với n =1,2,3,4,5
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng (En) sang trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp hơn (Em) thì nĩ phát ra 1 phơtơn cĩ năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
ε = hfnm = En - Em Tính ( m n)
hc
E E
λ =
− chú ý nhớ đổi 1eV =1,6.10-19 J
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng cĩ năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phơtơn cĩ năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nĩ chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng cao hơn En.
Ghi nhớ khi từ thấp lên cao hấp thụ và từ cao trở về thấp bức xạ