Cấu tạo của robot công nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công nghiệp (Trang 25)

2.1.1. Sơ đồ khối robot công nghiệp

Về mặt truyền động và điều khiển, robot được cấu tạo từ các khi cấu trúc cơ khí hoạt động nhờ các cơ cấu tác động. Các cơ cấu tác động này c thể hoạt động phi hợp vi nhau để thc hin những công vic phức tạp dưi s điều khiển của một bộ phận c cấu tạo như máy tính, còn gọi là những bộ điều khiển PC - based.

Vi những đặc điểm về cấu tạo và hoạt động thì robot thường được sử dụng trong các h thng sản xuất linh hoạt dạng workcell (FMS - Flexoble Manufacturing

Systems) và các h thng sản xuất tích hợp máy tính (CIM - Computer Integrated Manufacturing). Càng ngày các dây chuyền sản xuất t động c sử dụng robot thay thế dần các dây chuyền sản xuất t động vi chương trình hoạt động “cứng” trưc đây.

Vic ứng dụng robot vào sản xuất gắn liền vi s hiểu biết đầy đủ các vấn đề c liên quan chặt chẽ vi nhau như các dạng nguồn dn động, các h thng và chế độ điều khiển, các cảm biến trang bị trên robot, khả năng của phần mềm và ngôn ngữ lập trình cũng như chọn la các bộ giao tiếp và xuất/nhập tín hiu phù hợp cho các bộ phận chấp hành khác nhau. Trong chương này sẽ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về các thành phần và cấu hình của một robot công nghip.

Về mặt kết cấu, robot được chế tạo rất khác bit nhau, nhưng chúng được xây dng từ các thành phần cơ bản như nhau

1. Tay máy

2. Nguồn cung cấp 3. Bộ điều khiển

2.1.2. Tay máy (manipulator)

Thuật ngữ “tay máy” và robot trong quan nim của nhiều nhà chuyên môn trong lĩnh vc này không c s khác bit. Để thuận tin trong trình bày, ở đây ta

hiểu tay máy là một dạng robot c cấu tạo mô phỏng theo những đặc điểm cấu tạo cơ bản của cánh tay người. Cũng c thể hiểu tay máy là tập hợp các bộ phận và cơ cấu cơ khí được thiết kế để hình thành các khi c chuyển động tương đi vi nhau, được gọi là các khâu động. Trong đ, phần liên kết giữa các khâu động được gọi là các khp động hay còn gọi là các trục. Tay máy cũng bao gồm cả các cơ cấu tác động là các phần tử thc s thc hin các chuyển động để vận hành tay máy như động cơ đin, xy lanh dầu ép, - xy - lanh khí nén,... Phần quan trọng khác trên các tay máy là bộ phận hay khâu tác động cui (End Effector) để thao tác trên đi -

tượng làm vic thường là các tay gắp hoặc các đầu công cụ chuyên dùng.-

Tay máy c thể gọi là cánh tay cơ khí của robot công nghip thông thường là một chuỗi động hở được tạo thành từ nhiều khâu được liên kết vi nhau nhờ các khp động. Khâu cui (hay khâu tác động cui) của tay máy thường c dạng một tay gắp hoặc được gắn dụng cụ công tác. Mỗi khâu động trên tay máy c nguồn dn động riêng, năng lượng và chuyển động truyền đến cho chúng được điều khiển trên cơ sở tín hiu nhận được từ bộ phận phản hồi là các cảm biến nhằm thông báo trạng thái hoạt động của các khâu chấp hành, trong đ vấn đề được đặc bit quan tâm là vị trí và vận tc dịch chuyển của khâu cui khâu thể hin kết quả tổng hợp các -

chuyển động của các khâu thành phần.

2.1.3. Bậc tự do của tay máy

Thông thường các tay máy c trên một bậc t do. S bậc t do hay bậc chuyển động của tay máy là s khả năng chuyển động độc lập của n trong không gian hoạt động. Trong lĩnh vc robot học (robotic) người ta hay gọi mỗi khả năng chuyển động (c thể là chuyển động thẳng; dọc theo hoặc song song vi một trục, hoặc chuyển động quay quanh trục) là một trục, tương ứng theo đ là một toạ độ suy rộng dùng để xác định vị trí của trục trong không gian hoạt động. Mỗi trục của tay máy đều c cơ cấu tác động và cảm biến vị trí được điều khiển bởi một bộ xử lý

riêng.

Thông qua các khảo sát thc tế, người ta nhận thấy là để nâng cao độ linh

hoạt của tay máy sử dụng trong công nghip, các tay máy phải c s bậc chuyển động cao. Tuy nhiên, s bậc chuyển động này không nên quá 6. Lý do chính là vi

6 bậc chuyển động nếu b trí hợp lý sẽ đủ để tạo ra khả năng chuyển động linh hoạt của khâu tác động cui nhằm c thể tiếp cận đi tượng thao tác (nằm trong vùng không gian hoạt động của n) theo mọi hưng. Ngoài ra, s bậc t do nhiều hơn sáu sẽ không kinh tế và kh điều khiển hơn. Sáu bậc chuyển động được b trí gồm:

- Ba bậc chuyển động cơ bản hay chuyển động định vị.

* Bậc chuyển động cơ bản hay chuyển động định vị

Về mặt nguyên lý cấu tạo, tay máy là một tập hợp các khâu được liên kết vi nhau thông qua các khp động để hình thành một chuỗi động hở. Khp động được sử dụng trên các tay máy thường là các khp loại 5 (khp tịnh tiến hoặc khp qua loại 5) để dễ chế tạo, dễ dn động bằng nguồn độc lập và cũng dễ điều khiển. Tay máy c s chuyển động độc lập thường là từ ba trở lên (dưi đây ta sẽ gọi là bậc t do hay bậc chuyển động).

Các chuyển động độc lập c thể là các chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động quay. Mỗi khâu động trên tay máy, về nguyên tắc, c ít nhất là một khả năng chuyển động độc lập và thường là một. Như vậy khái nim bậc t do hay bậc chuyển động cũng chính là s khả năng chuyển động độc lập mà một tay máy c thể thc hin được.

Trường hợp mỗi khâu động trên tay máy c một khả năng chuyển động độc lập, thì tay máy c bao nhiêu khâu động sẽ c bấy nhiêu bậc chuyển động và cũng c từng ấy khp động hay trục. Các chuyển động cơ bản, hay chuyển động chính trên một tay máy là những chuyển động c ảnh hưởng quyết định đến dạng hình học của không gian hoạt động của n như bạn đọc đ xem ở phần phân loại. Các chuyển động này thc hin vic chuyển dời cổ tay của tay máy đến những vị trí khác nhau trong vùng không gian hoạt động của tay máy vì vậy còn được gọi là các chuyển động định vị.

Bên cạnh các robot tĩnh tại được sử dụng phần ln trong công nghip hin

nay, các loại robot di động cũng được sử dụng trong một s trường hợp đặc bit. Bậc chuyển động của robot di động được xác định bởi s khả năng chuyển động độc lập của n kể cả các chuyển động di động.

Phần ngoài cùng của tay máy (khâu tác động cui - End Effector) thường c dạng của một tay gấp, một bộ phận làm vic vi đi tượng thao tác, c thể tác động trc tiếp vi đi tượng thao tác hoặc được thay thế bởi các dụng cụ công ngh như là ng đưa dây hàn trên robot hàn, đầu phun sơn hoặc phun men, đầu vặn bu-lông,

đai c trong dây truyền lắp ráp t động, v.v...Chuyển động kẹp của tay gắp không được kể khi tính bậc chuyển động bởi vì chuyển động này không ảnh hưởng đến vị trí, toạ độ của tay máy.

Để thuận tin trong vic điều khiển, mỗi bậc chuyển động của tay máy thường là c nguồn dn động riêng, c thể là nguồn dn khí nén, dầu ép hay đin. Một s tay máy dùng chung nguồn dn cho một nhm các chuyển động, tuy nhiên, kiểu dùng chung này cồng kềnh và kém linh hoạt hơn. Phần ln các robot công nghip hin đại

có một tay máy. Tuy vậy trong ứng dụng cũng c robot c nhiều tay máy.

* Bậc chuyển động bổ sung (bậc chuyểnđộngđịnh hưng).

dây hàn,v.v... c đủ độ linh hoạt trong chuyển động để đảm bảo khả năng hoàn thành nhim vụ công ngh đặt ra. Để hoàn toàn định hưng đến tư thế làm vic vi đi tượng thao tác cũng cần ti thiểu ba bậc chuyển động, tương t như các chuyển động xoay của c tay người; ba khp quay loại 5 được sử dụng để xoay khâu tác động cui trong mặt phẳng ngang, mặt phẳng thẳng đứng và quay quanh trục của n.

Các bậc chuyển động xoay cổ tay ni trên được gọi là các chuyển động định hưng nhằm tăng khả năng linh hoạt, giúp tay máy c thể dễ dàng định hưng của khâu tác động cui đạt đến tư thế cần thiết để tác động lên đi tượng thao tác, cũng như tăng khả năng tránh chưng ngại vật trong không gian thao tác nhằm cải thin tính chất động lc học của tay máy.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là thêm càng nhiều bậc chuyển động một mặt sẽ làm tăng khả năng linh hoạt của tay máy, mặt khác cũng kéo theo h quả là làm tăng thêm sai s dịch chuyển, tức là làm tăng sai s tích luỹ trong điều khiển vị trí của khâu tác động cui. Điều này đồng nghĩa vi s gia tăng về chi phí và thời

gian sản xuất và bảo dưỡng robot.

2.1.4. Tay máy toạ độ vuông góc

Robot hoạt động trong h toạ độ này bao gồm ba chuyển động định vị X, Y, Z theo các trục toạ độ vuông góc. Ứng dụng chính của robot loại này là các thao tác vận chuyển vật liu, sản phẩm, đúc, dập, chất dỡ hàng hoá, lắp ráp các chi tiết máy, v.v...

* Ưu điểm:

- Không gian làm vic ln, c thể dài đến 20m.

- Đi vi loại gắn trên trần sẽ dành được din tích sàn ln cho các công

vic khác.

- H thng điều khiển đơn giản.

* Hạn chế:

Vic thêm vào các loại cần trục hay các loại thiết bị vận chuyển vật liu khác trong không gian làm vic của robot không được thích hợp lắm. Vic duy trì vị trí của các cơ cấu dn động và các thiết bị điều khiển đin đi vi loại robot trên đều gặp nhiều trở ngại.

2.1.5. Tay máy toạ độ trụ

Tiêu biểu cho một robot hoạt động trong h toạ độ trụ là robot được trang bị hai chuyển động tịnh tiến và một chuyển động quay.

* Ưu điểm:

- C khả năngchuyển động ngang và sâu vào trong các máy sản xuất.

- Cấu trúc theo chiều dọc của máy để lại nhiều khoảng trng cho sàn.

- Kết cấu vững chắc, c khả năng mang tải ln.

- Khả năng lặp lại tt.

Nhược điểm duy nhất là gii hạn tiến về phía trái và phía phải do kết cấu cơ khí và gii hạn các kích cỡ của cơ cấu tác động theo chiều ngang.

2.1.6. Tay máy toạ độ cầu

Robot loại này được b trí c ít nhất hai chuyển động quay trong ba chuyển động định vị . Dạng robot này là dạng sử dụng điều khiển servo sm nhất.

2.1.7. Tay máy toàn khớp bản lề và SCARA

Loại cấu hình dễ thc hin nhất được ứng dụng cho robot là dạng khp ni bản lề và kế đ là dạng ba trục thẳng, gọi tắt là dạng SCARA Selective Compliance Articulated Robot Actuator) Dạng này và dạngtoạ độ trụ là phổ cập nhất trong ứng dụng công nghip bởi vì chúng cho phép các nhà sản xuất robot sử dụng một cách trc tiếp và dễ dàng các cơ cấu tác động quay như các động cơ đin,động cơ đầu ép,

khí nén.

* Ưu điểm:

- Mặc dù chiếm din tích làm vic ít song tầm vươn khá ln. Tỷ l kích thưc/tầm vươn được đánh giá cao.

- Về mặt hình học, cấu hình dạng khp ni bản lề vi ba trục quay b trí theo phương thẳng đứng là dạng đơn giản và c hiu quả nhất trong trường hợp yêu cầu gắp và đặt chi tiết theo phương thẳng đứng. Trong trường hợp này bài toán tọa độ hoặc quỹ đạo chuyển động đi vi robot chỉ cần giải quyết ở hai phương x và y còn lại bằng cách phi hợp ba chuyển động quay quanh ba trục song song vi trục z.

2.1.8. Cổ tay máy

- Bàn tay người c 27 khúc xương vi 22 bậc t do rất phức tạp. Hiển nhiên, các nhà thiết kế khôngbao giờ áp dụng hết các bậc t do đ vào tay gắp của robot. Nhiều nhà nghiên cứu về khoa học phân tích thao tác cũng như các nhà sản xuất đưa ra s bậc chuyển động ti đa hợp lý của tay máy là sáu như đ phân tích ở phần trưc. Cũng ở phần trưc đ trình bày, ngoài ba chuyển động cơ bản để thc hin chuyển động định vị, tay máy sẽ được bổ sung ti đa là ba chuyển động định hưng dạng ba chuyển động quay quanh ba trục vuông gc, gồm:

Chuyển động xoay cổ tay (ROLL), gc quay ρ Chuyển động gập cổ tay (PITCH), gc quay δ Chuyển động lắc cổ tay (YAW), gc quay ε

Hai chuyển động gập (PITCH) và lắc cổ tay (YAW) thc hin trên hai phương vuông gc. Loại robot SCARA không cần thiết phải bổ sung các chuyển động dạng này vì điều đ sẽ phá vỡ đặc trưng hoạt động của n. Tuỳ theo yêu cầu của thao tác công ngh đặt ra cho robot, người thiết kế cần thc hin s phi hợp đa dạng các chuyển động định vị vi các chuyển động định hưng.

Chuyển động gấp, kẹp của khâu công tác cui thường không được tính vào bậc chuyển động (hay bậc t do) của robot ngoại trừ trường hợp tay gắp c dạng tay

2.2. Động học và động lực học của Robot Scara

Theo quan điểm động học, một Robot thường được biểu diễn bằng một chuỗi

động học h , gở ồm các khâu được liên kết v i nhau b ằng các khp. Một đầu của chuỗi được gắn lên thân, còn đầu kia ni vi phần công tác. Kết cấu của Robot

SCARA trong đề tài gồm c khâu được ni vi nhau bằng 4 khp quay, quay, tịnh tiến, quay (4 b c t do). Trong quá trình Robot làm viậ  c đòi hỏi ph n công tác phầ ải

được định vịvà định hưng chính xác trong không gian. Động học và động lc học Robot gi i quyả ết lp bài toán:

L p bài toán thu ận căn cứ vào các bi n khế p đểxác định vùng làm vi c c ủa phần công tác và mô t chuyả ển động c a ph n công tác trong vùng làm viủ ầ c. Lp bài toán ngược, xác định các biến khp đểđảm bảo chuyển động cho trưc của phần công tác.

Động l c h c Robot nghiên c u quan h gi a l ọ ứ  ữ c, momen, năng lượng,…

vi các thông s chuyển động c a nó. ủ

2.2.1. Bài toán động học

2.2.1.1. Bài toán động học thuận

2.2.1.1.1. Các phép biến đổi toạ độ dùng ma trận thuần nhất

Xét 2 h t ọa độ  ọa độ: h t o x yj j j z và h tj  ọa độ oi x yi i z . Hi  toạđộ oi x yi i zi quay tương đi một góc và t ịnh tiến gc tọa độ o mi ột khoảng p so vi h toạ độ o y zjxj j jnhư hình 2.1 dưi đây.

Gc oj xác định trong h t ọa độ o x yi i i zi b ng vector p :ằ

p = (a, -b, -c, 1) T (2.1) Giả s v ử ịtrí của điểm M trong h t ọa độ o x y z j j j j được xác định b ng vector r ằ j

rj = (x , y , z ,1) (2.2) j j j T H tọa độ o x y z i i i i được xác định b ng vector r : ằ i ri = (x , y , z ,1) (2.3) i i i T Dễ dàng thiết lập được các tọa độ :                  1 cos sin sin cos j i j j j i j j j i j j i t t ct z y z bt z y y at x x     (2.4)

Hình 2. 2. Chuyển hệ tọa độ i sang j Sắp x p các h sế  ứng vi xj , y , z và t thành mj j j ột ma tr n : ậ ij 1 0 0 a 0 cos sin b T 0 sin cos c 0 0 0 1                     (2.5)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công nghiệp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)