- Theo Ricardo: tăng trưởng là kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc
đầu vào biến đổi (lao động) với điều kiện số lượng đầu vào khác như (đất đai, máy
số lượng đầu vào khác như (đất đai, máy móc) giữ cố định
III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
3 Lý thuyết tân cổ điển
Quy luật lợi tức cận biên giảm dần
Lí do
+ vì mọi nguồn lực đều khan hiếm nên các đơn vị nguồn lực thêm vào sau có chi phí cơ hội tăng dần, nghĩa là năng suất của các nguồn lực này giảm so với các đơn vị ban đầu
+ với một yếu tố ban đầu không đổi càng càng nhiều nguồn lực tăng thêm sử dụng yếu tố này đến một lúc nào đó sẽ dẫn tới tình trạng sử dụng chồng chéo, phi hiệu quả
III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
3 Lý thuyết tân cổ điển
Trả lời 2: Tiến bộ khoa học công nghệ và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
Như vậy lý thuyết tân cổ điển nhấn mạnh đến vai trò của khoa học công nghệ đối với tăng trưởng
y1=f(k) y
k y2=f(k) Tiến bộ KHCN
III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
3 Lý thuyết tân cổ điển
Ngoài ra mô hình Solow còn dự đoán một hiện tượng thú vị khác đó là hiệu ứng đuổi kịp giữa các nền kinh tế.
Hiệu ứng đuổi kịp (catch-up effect): hai nền kinh tế có xuất phát điểm khác nhau nhưng nếu có chung tỷ lệ tiết kiệm và tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật thì sau một thời gian hai nền kinh tế sẽ có quy mô tương
đương (giống như cuộc chạy đua giữa thỏ và rùa)
Cơ sở: k thấp thì y tăng nhiều (tăng trưởng cao); k lớn thì y tăng ít (tăng trưởng thấp) và quy tắc 70 cho biết chênh lệch vài % tăng trưởng sẽ dẫn tới chênh lệch lớn
III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế