II. Phần Tiếng Việt:
3. Em hãy thuyết minh về bánh đậu xanh ‘1 đặc sản của Hải Dơng.
- HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn. => Rút kinh nghiệm cho bài của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
---
ôn tập Tuần 12
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập: I. Phần văn: I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Ôn dịch, thuốc lá:. - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Nguyễn Khắc Viện – “Từ thuốc lá đến ma tuý – Bệnh nghiện” * Giá trị về nội dung & NT:
- Giống nh ôn dịch, thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con ngời. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: nó gặm nhấm sk con ngời nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đến c/s gđ và xh. Bởi vậy muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về câu ghép (tiếp) :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung. + VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Các vế của câu ghép có qh ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ: Qh ng/nhân - đk (giả thiết), tơng phản – tăng tiến, qh lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích, mục đích...
- Mỗi qh thờng đợc đánh dấu bằng những qh từ, căph qh từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
-Chú ý: Tuy nhiên để nhận biết chính xác qh ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều tr- ờng hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Phơng pháp thuyết minh:
+ Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết phải qs, tìm hiểu s/v, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt đợc bản chất, đặc trng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biêủ hiện không tiêu biểu, không q/trọng.
+ Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, ngời ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp thuyết minh nh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu VD, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại...
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:
I. BTTN:
1. Bài 12 (Trang ....) - HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án Đáp ánđúng Điểm
Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:... Điểm trình bày:... 2. Bài B. Câu ghép (Thực hành Ngữ Văn 8 – tập I – Tr. 84).
II. BTTL:
1. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có 2 câu nêu nguyên nhân và 1 câu nêu điều kiện của việc đọc sách.
2. Đọc đoạn trích sau và rả lời câu hỏi:
“ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng. Nhng chúng ta càng nhân nh- ợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cớp nớc ta mpptj lần nữa!”
a. Phân tích sự tinh tế của Bác trong cách dùng câu ghép ở đoạn trích trên.
b. Trong câu: “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng.”, nếu ta thêm cặp qht để nối 2 vế câu thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
HD:
a. ở câu thứ nhất, Bác không dùng qht để nối -> thể hiện tính khái quát, khẳng định. Câu thứ 2 sử dụng qht “nhng”, cặp phụ từ “càng ...càng...” nhằm nêu sự tơng phản giữa mong muốn của nhân dân ta với hành động xâm lợc của thực dân Pháp.
Cách nêu các qh rõ ràng nh vậy làm cho cách lập luận trở nên ngắn gọn, thuyết phục.
b. Nếu ta thêm cặp qht để nối thì qh giữa 2 vế trở nên không rõ ràng, vì thế tính hiện thực và tính khẳng định bị giảm bớt.
3. Em hãy tìm trong các vb thuyết minh: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 và
Ôn dịch, thuốc lá , ghi lại các phơng pháp thuyết minh đợc sd vào bảng sau:
STT Phơng pháp thuyết
minh Thông tin về ngày Tráiđất năm 2000 Ôn dịch, thuốc lá
1 Nêu ĐN, giải thích 2 Liệt kê
3 Nêu ví dụ
4 Dùng con số (số liệu) 5 So sánh
6 Phân loại, phân tích
4. VB sau đây có phải là VB thuyết minh không?
“ ở nớc ta, tiền giấy đợc phát hành lần đầu tiên dới thời nhà Hồ 1400 – 1407 nhng tồn tại trong thời gian ngắn. Sau khi Pháp xâm lợc, ngân hàng Đông Dơng1875 và tiền giấy bắt đầu đợc phát hành ở Nam Kì và Hải Phòng vào năm 1891 – 1892. Ngày 31/1/ 1945, nớc VNDCCH ra đời, chính phủ đã kí nghị định phát hành tiền giấy VN. Tờ giấy bạc đầu tiên ra đời ngày 30/4/1946. từ đó đến nay, nớc ta trải qua 2 lần đổi tiền 1958 và 1985 và 1 lần thống nhất tiền tệ hai miền theo loại tiền mới 1978.
=> VB thuyết minh về tiền giấy VN.
5. Em hãy viết thuyết minh, giới thiệu về một món ăn dân tộc. - HS viết bài.
- Gọi HS trình bày. - Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn. => Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
---
ôn tập Tuần 13
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập: I. Phần văn: I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Bài toán dân số: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Thái An – Báo GD&TĐ Chủ nhật số 28-1995. * Giá trị về nội dung & NT:
- Đất đai không sinh thêm, con ngời lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con ngời sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đa ra các con số buộc ngời đọc phải liên tởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của hế giới, nhất là ở các nớc chậm phát triển.
HD HS ôn tập về vb Ch ơng trình địa ph ơng (phần văn):
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung. + VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
- Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.
+ Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh :
+ + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung. + VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Đề văn thuyết minh nêu các đối tợng để ngời làm bài trình bày tri thức về chúng. - Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tợng đó, sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu.
- Bố cục bài văn thuếyt minh thờng có 3 phần: + Mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh.
+ Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,...của đối tợng. + Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng.
B. Luyện tập: HD HS làm các bài tập: HD HS làm các bài tập: I. BTTN: 1. Bài 13 (Trang ....) - HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án Đáp ánđúng Điểm
Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:... Điểm trình bày:...
II. BTTL:
- GV HD HS làm BT.