III. Robot song song RBSS-
Kết luận chung
Đề tài KC.03.08: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo các robot thông minh phục vụ cho các ứng dụng quan trọng” triển khai 4 nhiệm vụ sau đây:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tạo ra nhóm sản phẩm Robot RP đ−ợc nâng cấp và thơng minh hóa.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu tạo ra nhóm sản phẩm Robot SCA đ−ợc nâng cấp và thơng minh hóa.
Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu tạo ra Robot RE thông minh phục vụ kỹ thuật tái hiện các bề mặt cong.
Nhiệm vụ 4: Nghiên cứu tạo ra đồ gá gia công CNC
Hồn thành các Nhiệm vụ nói trên, Đề tài đã tạo ra 13 sản phẩm, gồm
4 nhóm theo 4 Nhiệm vụ đã đăng ký. Trong số đó có 7 sản phẩm là những thiết bị mới khơng theo mẫu có sẵn nào và 2 sản phẩm tạo ra nhờ cải biên mẫu máy của n−ớc ngoài. Ngoài 9 sản phẩm ở dạng thiết bị Đề tài có 4 sản phẩm khác ở dạng các phần mềm máy tính đã đ−ợc cấp giấy chứng nhận bản quyền.
Các kết quả sau đây có thể xem là các kết quả nối bật của Đề tài về ý nghĩa khoa học, tính mới và tính sáng tạo đã đạt đ−ợc.
1. Tạo ra Robot RP kiểu mới cú nhiều ưu điểm nổi trội, được nõng cấp di chuyển linh hoạt bằng bỏnh xe nờn gọi tờn là Robocar RP và thụng minh húa nhờ cú cỏc sensor cựng hệ điều khiển tương ứng. Trờn cơ sở đú đó tạo ra cỏc biến thể của Robocar RP như một nhúm sản phẩm, như là Robocar “Chữ thập đỏ”, xe lăn điện chạy tự động, xe ghế chạy điện tự động. Cỏc robocar
này biết tự xử lý khi gặp chướng ngại, biết tỡm đồ vật theo màu sắc, biết đi
men theo tường chắn khi hoạt động ở mụi trường khụng được xỏc định trước hành trỡnh và khoảng cỏch di chuyển cụ thể.
2. Tạo ra cỏc mụđun dõy chuyền sản xuất (DCSX) dựng robot SCATM chọn lựa sản phẩm theo màu sắc. Robot SCATM cải tiến với bậc tự do thứ 4 thay bằng khớ nộn tỏc động nhanh hoặc cải tiến theo phương ỏn mụđun húa cho mỗi bậc tự do chuyển dịch. Trong đú dựng mụđun quay bỏnh răng con lăn (BRCL). Mụđun quay này cú nhiều ưu điểm vượt trội rất nhỏ gọn và,
nhất là triệt tiờu khe hở cạnh răng nờn khụng bị trễ khi điều khiển
3. Tạo ra một mỏy đo tọa độ dạng mới, hoạt động theo tọa độ trụ. Đú là kết quả nghiờn cứu phõn tớch của loại mỏy đo tọa độ hiện hành bằng cỏc tiếp cận khỏc, cụ thể là theo phương phỏp của robotics. Mỏy đo tọa độ dạng mới này với tờn gọi là Robot RE - 03 cú thể chế tạo ra với giỏ thành thấp mà vẫn đạt được độ chớnh xỏc cần thiết khi tỏi hiện cỏc bề mặt nhờ tớch hợp 3
mụđun thiết bị đo đó được chuẩn húa trong kỹ thuật đo lường. Đú là mụđun
dịch chuyển gúc ϕ, mụđun dịch chuyển hướng tõm r, mụđun dịch chuyển theo chiều Z, và kết hợp với một chương trỡnh phần mềm tự tạo để tỏi hiện cỏc bề mặt cong phức tạp.
Kốm theo cỏc sản phẩm núi trờn là những chương trỡnh phần mềm. Trong số đú cú 4 chương trỡnh đó được cấp giấy chứng nhận bản quyền.
Vận dụng các kết quả nghiên cứu của Đề tài và cải tiến các sản phẩm nói trên, với nguồn kinh phí từ các hợp đồng ký với 2 Công ty, 2 Viện nghiên cứu, 2 Bệnh viện ở Hà Nội đã và đang tạo ra một số sản phẩm ứng dụng. Trong số đó có thể kể đến Robocar PHC (phun hóa chất phịng dịch), Robocar BB (b−ng bê thùng rác nhiễm khuẩn, nhiễm độc, nhiễm xạ). Nói chung các sản phẩm của Đề tài đề nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể của
đối t−ợng ứng dụng nh− đã trình bày khi mơ tả sản phẩm. Tuy nhiên các kết quả này mới chỉ ở trong phạm vi chế thử.
Các kết quả nghiên cứu này cũng đã đ−ợc phản ánh trong 16 bài báo đã đ−ợc đăng ở các tạp chí và Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc và ở 3 hội nghị quốc tế. Có 2 sản phẩm đ−ợc trao giải th−ởng: Huy ch−ơng vàng ở Techmart 2003 tại Hà Nội và Cúp vàng ở Techmart 2005 tại Tp Hồ Chí Minh trao cho sản phẩm Robocar phun hóa chất phịng dịch.