3. Đặc điểm chung
2.1. Sơ đồ sụng kờnh Miền Trung:
Từ Nghệ An đến Bỡnh Định cú hàng trăm con sụng lớn nhỏ như sụng Lam (sụng Cả), sụng Gianh, sụng Bến Hải, Thạnh Hón, sụng Hương, Thu Bồn, Trà Khỳc, Đà Rằng. Cỏc sụng này nhỏ, ngắn hơn cỏc sụng khỏc trờn đất nước ta. Nhưng độ dốc cao, lưu tốc dũng chảy mạnh. Nhỡn chung sụng ngũi Trung Bộ rất hạn chế khả năng khai thỏc vận chuyển do luồng lạch cạn, hẹp, mựa khụ thiếu nước vận chuyển, Mựa mưa dũng chảy quỏ mạnh. Tuy nhiờn cỏc tàu thuyền nhỏ, cú trọng tải dưới 100Tấn cú thể khai thỏc ở một số con sụng trong khu vực này.
Một đặc điểm nổi bật là cỏc con sụng thuộc khu vực Trung Bộ là nú độc lập, riờng rẽ, khụng liờn kết với nhau để tạo thành một màng lưới giao thụng đường thuỷ, như ở Bắc Bộ và Nam Bộ.
2.2. Cỏc sụng chớnh:
1. Sụng Lam (sụng Cả): Thuộc địa phận Nghệ An dài 500km, bắt nguồn từ Du Lụi Sầm Nưa, chảy từ độ cao 2000m xuống, theo hướng tõy bắc đụng nam qua vựng nỳi trung du và đồng bằng Nghệ Tĩnh, thành phố Vinh rồi đổ ra Biển Đụng ở cửa Hội, cửa Lũ. Sụng Lam cú cỏc phụ lưu:
Sụng Ngàn Sõu chảy qua vựng Hương Khờ và sụng Ngàn Phố qua Hương Sơn. Hai sụng này gặp nhau ở Linh Cảm hợp thành sụng La nối với sụng Lam.
Sụng Hiếu chảy qua Phự Quỡ, cỏch Bến Thuỷ khoảng 80km thỡ nối với sụng Lam. Từ Cửa Rào ra biển tàu thuyền cú thể vào được Bến Thủy, tàu thuyền cú mớn nước dưới 1m cú thể tới được Linh Cảm.
Phớa bắc sụng Lam cú cỏc sụng nhỏ, ngắn như sụng Hoàng Mai, sụng Giỏt, sụng Cấm, sụng Bựng. Chỳng nối với cỏc kờnh đào như: Kờnh Sắt, kờnh Sước, kờnh Son , Kờnh Than... tạo thành mạng lưới giao thụng thuỷ thuận lợi.
Thuỷ chế sụng Lam thất thường, mựa khụ cỏc sụng từ cửa Rào trở lờn đều bị cạn. Mựa lũ nước khỏ cao, dũng chảy mạnh tới 5 đến 7m/s, chiều rộng bỡnh quõn từ 50 đến 350m, sõu bỡnh quõn từ 0,8 đến 5m. Sụng chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều khụng đều.
Lũ trờn sụng Lam chậm hơn sụng Hồng 1 thỏng từ thỏng 7 đến thỏng 11.
2. Sụng Gianh: Thuộc địa phận Quảng Bỡnh, cú nguồn từ Khe Nột chảy ở cao nguyờn Kộ Bàng xuống. Nguồn khỏc từ Thanh Lóng Hương Khờ chảy về đụng nam sụng Gianh đổ ra Biển Đụng ở cửa Gianh. Phần sụng Gianh từ Minh
Cầu về xuụi mang tớnh chất hạ lưu, lũng sụng rộng mực nước sõu, khi ảnh hưởng thuỷ triều thường xuất hiện súng lớn nhất là đoạn từ Ba Đồn ra Biển Đụng.
3. Sụng Nhật Lệ (sụng Kiến Giang): Thuộc địa phận Quảng Bỡnh dài 38km phần thượng nguồn cú hai nhỏnh gặp nhau ở ngó ba Đại Giang, chảy qua cầu Quỏn Hầu, thị xó Đồng Hới rồi đổ ra Biển Đụng ở cửa Nhật Lệ.
4. Sụng Bến Hải: Thuộc địa phận Quảng Trị dài khoảng 100km thượng nguồn là sụng Rào Thành đến Xuõn Long chia thành ba nhỏnh, một nhỏnh chảy về phớa đụng bắc qua Phỳc Lý - Di Loan rồi đổ ra biển Đụng ở cửa Tựng. Một nhỏnh chảy về phớa đụng nam đến Do Linh vào sụng Thạch Hón. Nhỏnh cũn lại từ Cao Tõn rồi hợp với nhỏnh thứ nhất đổ ra cửa Tựng. Phần sụng từ cầu Hiền Lương đến cửa Tựng rộng từ 170 đến 200m, mực nước sõu, khả năng khai thỏc vận tải tốt. Đoạn phớa trờn cạn hẹp, khả năng khai thỏc vận tải hạn chế.
5. Sụng Hương: Thuộc địa phận thành phố Huế dài 34km phần thượng nguồn cú hai nhỏnh gặp nhau ở ngó ba Tuần chảy qua thành phố Huế rồi đổ ra biển Đụng ở cửa Thuận An.
6. Sụng Thu Bồn: Thuộc địa phận Quảng Nam - Đà Nẵng từ ngó ba Tranh đến cửa Đại dài 97km. Dũng chớnh của hệ thống sụng Thu Bồn bắt nguồn từ sườn phớa bắc nỳi Ngọc Lĩnh, trong hệ thống cú cỏc phụ lưu lớn: Sụng Cỏi, sụng Bung chảy vào sụng Vu Gia, nhập với sụng Thu Bồn chảy ra cửa Đại và một phần chảy vào sụng Hàn ra vụng Đà Nẵng. Mựa lũ ở đõy ngắn và muộn, thường từ thỏng 10 đến thỏng 12 trong đú thỏng 11 là đỉnh lũ.
7. Sụng Đà Rằng (sụng Ba): Nằm ở địa phận tỉnh Phỳ Yờn dài 290km là con sụng lớn nhất của miền Trung, bắt nguồn từ Phước Sơn trờn cao nguyờn Gia Lai chảy qua Cheo Reo, rẽ sang phớa đụng băng qua Phỳ Yờn rồi đổ ra biển Đụng ở một cửa sụng rộng tới 5km, cửa sụng cú nhiều bói nổi. Từ đập Can trở xuống ra đến cửa Đà Rằng dài 39km mang tờn Đà Rằng sụng này chảy qua thành phố Tuy Hoà. Mựa lũ xuất hiện từ thỏng 10 đến thỏng 12, những thỏng cũn lại là mựa nước cạn.
3. Sụng, kờnh Miền Nam.