II. Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn
6. Cổ phiếu VHC
Các công ty được chọn phân tích bao gồm 7 công ty đã niêm yết tại hai sàn TP.HCM và Hà nội. Đó là công ty Vĩnh Hoàn (VHC). Công ty Thực phẩm Sao Ta (FMC), Công ty Thủy hải sản Minh Phú (MPC), Công ty Thủy sản Việt Nam (SEA), Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV), Công ty Cổ phần Tập đoàn Sao Mai, Công ty Cổ
phần Đầu tư và phát triển Đa Quốc Gia (IDI). Bảng dưới đây cung cấp một số chỉ tiêu tài chính cơ bản: Mã CK Số CP lưu hành bình quân (Triệu CP) Vốn hóa thị trường (Tỷ NVD) BV
(VND) EPS(VND) P/E(Lần) P/B(Lần) ROE(%)
VHC 181,946,026 6,677.42 28.815 3.95 9.28 28.42 13,9 MPC 197,086,610 7,252.79 26.61 3.24 10.89 26.38 12.56 ANV 132,122,875 2,860.46 18.3 1.59 15.66 17.67 18,3 ASM 258,867,849 3,960.68 26.55 1.84 9.18 17.37 6.92 FMC 58,850,000 1,965.59 22.04 4.61 7.79 21.46 20.9 IDI 227,644,608 1,600.34 13.17 0.42 17.48 12.52 3.2 SJ1 22,155,050 372.20 13.18 n/a n/a 13.18 6.4
VHC tiếp tục khẳng định vị thế của mình trong toàn ngành khi xét về các phương diện như vốn hóa, giá trị sổ sách, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, hệ số giá trên thu nhập, tỷ số thể hiện trên giá cổ phiếu, lợi nhuận và nợ. Đặc biệt, so với các đối thủ cạnh tranh VHC còn có lợi thế lớn khi chiếm thị phần xuất khẩu cá tra đáng kể tại Mỹ nhờ chất lượng sản phẩm vượt trội và không chịu thuế chống bán phá giá. Trong khi đó, cá tra vẫn duy trì lợi thế cạnh tranh về giá so với các sản phẩm cá thịt trắng khác, chưa có sản phẩm thay thế một cách trực tiếp và đáng kể.
Với điểm mạnh lợi thế về thuế suất và danh tiếng ở thị trường Mỹ, thị trường lớn dẫn đầu của toàn ngành và tăng trưởng tốt; Có uy tín về chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng, nuôi trồng bền vững theo các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là ở thị trường Châu Âu; Hệ thống nuôi trồng, chế biến thành phẩm và phụ phẩm khép kín, giúp chủ động về nguồn nguyên liệu và tối ưu hóa lợi nhuận của các phân khúc giá trị khác nhau; Đội ngũ quản lý giỏi, gắn bó lâu năm, có kinh nghiệm và đa văn hóa, ngôn ngữ; Có sự hiểu biết và kết nối rộng ở các thị trường nước ngoài khác nhau giúp tạo điều kiện và nguồn thông tin cho các hoạt động cải tiến và sáng tạo, các kế
hoạch phát triển kinh doanh; Tình hình tài chính lành mạnh, không có gánh nặng lãi vay.
KHUYẾN NGHỊ:
VHC là cổ phiếu đầu ngành thủy sản Việt Nam với thương hiệu mạnh chất lượng cao. Thêm vào đó dự án Collagen và Galetin là nhân tố đặc biệt giúp VHC trở thành doanh nghiệp thực phẩm công nghệ cao (không còn là doanh nghiệp gia công).
VHC xứng đáng có trong danh mục đầu tư TRUNG HẠN (không nên đầu tư dài hạn vì ngành cá tra thường có chu kỳ hai năm).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam – http://vasep.com.vn/
2. Triển vọng ngành Thủy sản năm 2021: Triển vọng tăng trưởng xuất khẩu ở cả tôm và cá tra - SSI
3. Báo cáo phân tích doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn – VNDIRECT 4. Báo cáo thường niên năm 2019 của Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn
5. VHC : Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn | Tin tức và dữ liệu doanh nghiệp |
CafeF.vn
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM ST
T Họ và tên Lớp hànhchính Nhiệm vụ Cá nhânđánh giá Nhóm đánhgiá
1 Trương Thị Hằng K55H3 Đánh giá hiệu quả sản xuất và kinh doanh của Vĩnh Hoàn
B B
2 Đỗ Thị Hồng Hạnh (nhóm trưởng)
K55H1 -Diễn biến ngành thủy sản -Chỉnh sửa và tổng hợp word
A A
3 Nguyễn Hồng Hạnh K55H3 -Triển vọng tăng trưởng ngành thủy sản năm 2021 -Cổ phiếu VHC
-Powerpoint
A A
4 Nguyễn Thị Minh Hạnh K55H4 -Tổng quan ngành thủy sản
-Ảnh hưởng của EVFTA đến ngành thủy sản - Powerpoint
A A
5 Đỗ Thu Hiền K55H4 -Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
B B
6 Nguyễn Thị Hiền K55H1 -Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
B+ B
7 Nguyễn Thúy Hiền K55H3 -Cơ hội và rủi ro của công ty
-Triển vọng kinh doanh VHC năm 2021
B B
8 Chu Tuấn Hiệp K55H2 -Tìm tài liệu
-Thuyết trình A B+