Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Ba Na, Gia

Một phần của tài liệu ĐỊa lý du lịch vùng nam trung bộ và nam bộ (Trang 83 - 92)

- Tây Nguyên đã đi vào thi ca bởi vẻ đẹp hùng vĩ, và hoang sơ.

Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Ba Na, Gia

tộc Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông

Văn hoá

Nơi đây là vùng đất có nhiều dân tộc thiều số sinh

sống nhất cả nước vì vậy các truyền thống văn hoá cũng đa dạng nhất cả nước.

Nỗi dân tộc đóng góp một phần nhỏ vào sự đặc sắc

của văn hoá toàn vùng bằng chính ngôn ngữ, chữ viết, truyền thống sinh hoạt-sản xuất,tín ngưỡng,...

Các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số

hầu như diễn ra quanh năm, suốt bốn mùa, có thể kể đến như: lễ hội đâm trâu, cầu mưa, cúng máng nước, lễ bỏ mả, lễ mừng lúa mới, mừng cơm mới, mùng nhà mới,...

Các sự kiện lớn nhỏ trong làng cũng có thể trở

thành lễ hội, sự ra đi của một ngưòi hay sự chào đời của một đứa bé cũng được tổ chức thành lễ hội.

Và trong tất cả các lễ hội đồ vật linh thiên nhất, nhạc cụ hay nhất không thể thiếu đó là Cồng - Chiêng Tây Nguyên.

Các thiên sử thi hùng tráng, những truyền thuyết hào hùng, những bản trường ca đậm chất trữ tình không thể thiếu mỗi khi nhắc đến văn hoá các dân tộc Tây Nguyên.

Phần lớn các dân tộc ở Tây Nguyên đều theo chế độ mẫu hệ, tôn trọng ngưòi phụ nữ.

Các sự kiện dù lớn hay nhỏ trong buôn làng đều được tổ chức ở Nhà dài, hoặc Nhà rông.

Sẽ là thiếu sót nếu không kể đến sự tín

ngưõng của các dân tộc vùng Tây Nguyên

bỡi lẽ dù còn gặp nhiều khó khăn, còn nghèo nàn vật chất nhưng đời sống tinh thần của họ rất phong, và đậm đà tín dân gian, tính phồn thực.

Một phần của tài liệu ĐỊa lý du lịch vùng nam trung bộ và nam bộ (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(96 trang)