Giới thiệu bài: Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả

Một phần của tài liệu Giáo án 4 Tuần 29 ( CKTKN) (Trang 29 - 32)

II/ Đồ dùng dạy-học:

1) Giới thiệu bài: Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả

sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.

2) Tìm hiểu phần nhận xét

- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.

- Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên.

+ Bài văn có mấy đoạn?

+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?

+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội

- 3 hs thực hiện theo y/c

- Lắng nghe

- 2 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Làm việc nhóm đôi

+ Bài văn có 4 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy . Đoạn 2: Chà...thật đáng yêu. . Đoạn 3: Có một hôm...một tí

. Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy. + Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả . Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.

. Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. . Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.

+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:

dung chính của mỗi phần là gì?

Kết luận: Ghi nhớ SGK/113

3) Luyện tập

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs

- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà

- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát. Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật để khi nhìn vào biết được ý nào là chính, ý nào là phụ. Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải.

- Gọi hs dán bảng nhĩm và trình bày

- Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi

- Bài sau: Luyện tập quan sát con vật

. MB: Giới thiệu con vật định tả

. TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.

. KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. - Vài hs đọc to trước lớp

- 1 hs đọc yêu cầu

- vài hs nối tiếp nhau giới thiệu . Em lập dàn ý tả con mèo. . Em lập dàn ý tả con chó . Em lập dàn ý tả con trâu

- Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên bảng nhĩm)

- Trình bày

Dàn ý tả con mèo

MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....)

TB: Tả ngoại hình của con mèo. . Bộ lông

. cái đầu . Chân . Đuôi . Móng vuốt

- Tả hoạt động của con mèo . Khi bắt chuột

. Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn

KB: Cảm nghĩ chung về con mèo - Chữa dàn ý bài viết của mình - Lắng nghe, thực hiện

_______________________________________

TOÁN

Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ.

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:

- Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ , tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

B/ HD luyện tập

*Bài 1: Treo bảng phụ có nội dung bài 1

- YC hs tự làm bài vào vở, sau đó gọi hs lên điền kết quả và nêu cách làm

- Cùng hs nhận xét

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

- YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải - YC hs tự giải bài toán

*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào vở

- Chấm bài, nhận xét

Bài 4: Gọi hs đọc đề bài

- YC hs suy nghĩ nêu các bước giải - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi

- 2 hs nhắc lại

* Tìm hai số khi biết tổng và tỉ: . Vẽ sơ đồ

. Tìm tổng số phần bằng nhau . Tìm các số

* Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ . Vẽ sơ đồ

. Tìm hiệu số phần bằng nhau . Tìm các số

- Quan sát và nêu yc: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ, sau đó điền kết quả vào ô trống

- 1 hs đọc đề bài + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ

+ Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm các số

Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất. Hiệu số phần bằng nhau 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài

Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi)

S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tính độ dài mỗi đoạn đường - Làm bài trong nhóm đôi

Tổng số phần bằng nhau là:

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm lại các bài toán đã giải ở lớp - Bài sau: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

5 + 3 = 8 (phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 - 315 = 525 (m)

Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m

_______________________________________

KĨ THUẬT

Tiết 29: LẮP XE NƠI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi. - Lắp được xe nơi theo mẫu . Xe chuyển động được.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt đông học

Một phần của tài liệu Giáo án 4 Tuần 29 ( CKTKN) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w