- Hội nhập song phương
- Hội nhập khối
- Hộ nhập toàn cầu, châu lục ..
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
- Mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển phục vụ cho mục đích tăngtrưởng kinh tế cao và bền vững trưởng kinh tế cao và bền vững
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đạivà hiệu quả; tăng khả năng thích ứng vfa cạnh tranh trên thị trường quốc tế. và hiệu quả; tăng khả năng thích ứng vfa cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ, tranh thủ vàthu hút các thành tựu tiên tiến về khoa học công nghệ của nhân loại thu hút các thành tựu tiên tiến về khoa học công nghệ của nhân loại
- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp thâm nhập ngày càng sâu rộng vào thịtrường thế giới trường thế giới
- Cải thiện nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn đối với các loại sản phẩm đa dạngcủa thế giới của thế giới
- Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn xu hướng vậnđộng và phát triển về mọi mặt của thế giới động và phát triển về mọi mặt của thế giới
- Tạo tiền đề để hội nhập văn hóa. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loạiphục vụ cho nhu cầu phát triển chung phục vụ cho nhu cầu phát triển chung
- Tạo tiền đề hội nhập chính trị, đảm bảo an ninh quóc phòng2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế: 2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
- Làm gia tăng mức độ cạnh tranh gay gắt và phức tạp hơn
- Nguy cơ lệ thuộc kinh tế vào các nền kinh tế có quy mô lớn hơn
- Mất cân đối trong phân phối thu nhập, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng chính trị xãhội hội
- Mất cân đối trong phân phối thu nhập, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng chính trị xãhội hội phát triển của Việt Nam
2.3.1. Nhận thức về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế mang lại