Đàm phán phân định ranh giới các vùng biển giữa Việt Nam với các nước

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)

7. Cấu trúc của đề tài

1.3.3.2. Đàm phán phân định ranh giới các vùng biển giữa Việt Nam với các nước

nước láng giềng cho đến nay.

Căn cứ vào các quy định liên quan của Công ước Luật biển năm 1982,

Việt Nam và một sốnước láng giềng đã từng bước giải quyết và phân định ranh gi i vùng bi n ch ng l n. Cớ ể ố ấ ụ thểlà năm 1997, ký Hiệp định phân định lãnh h i ả cùng đặc quy n kinh t và th m lề ế ề ục địa v i Trung Qu c trong vớ ố ịnh Bắc Bộ, năm 2003 ký hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia ở phái Na m.

a. Phân định ranh gi i trên bi n vớ ể ới Thái Lan

Từnăm 1992 đến năm 1997, Việt Nam và Thái Lan ti n hành 09 vòng ế

đàm phán phân định vùng biển chống lấn giữa hai nước. Ngày 09/08/1997, tại

Băng Cốc, đại diện Chính phủ Vương quốc Thái Lan đã ký hiệp định phân

định ranh gi i trên biớ ển giữu hai nước trong Vịnh Thái Lan. T ừđó, hải quân hai nước đã tiến hành nhiều chuyến tuần tra để tăng cường ổn định An Ninh- Quốc phòng trên biển.

b. Phân định ranh gii lãnh hải, vùng đặc quyn kinh tế và thm lục địa vi Trung Qu c trong V nh B c Bố ị ắ ộ

Thỏa thu n v các nguyên tậ ề ắc cơ bản gi i quy t vả ế ấn đề biên gi i, lãnh ớ

thổ Việt Nam và Trung Qu c ngày 19/10/1993 nêu rõ Hai bên s áp d ng ố “ ẽ ụ

luật pháp qu c tố ế và tham kh o ả thực tiễn quốc tế, theo nguyên tắc công b ng ằ và tính đến mọi hoàn cảnh để đi đến một giải pháp công bằng”.

Từ năm 1992 đến năm 2000, nước ta và Trung Quốc đã tổ chức 10

vòng đàm phán chính thức và không chính thức ở cấp Đoàn đàm phán Chính

phủ, 18 vòng đàm phán cấp nhóm công tác liên hi p c p chuyên viên, 08 ệ ấ vòng đàm phán cấp tổ chuyên viên liên h p không chính thợ ức và 10 vòng đàm

phán c a t ủ ổ chuyên gia đo vẽ phục vụphân định.

Ngày 25/12/2000, hai nước đã ký hiệp định phân định lãnh hải, vùng

Bộ. Hai bên cam k t tôn trế ọng ch quy n, quy n chủ ề ề ủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh bắc B . ộ

Trong trường hợp có cấu tạo dầu mỏ, khí vắt ngang hai bên sẽ hi p ệ thương hữu nghị, thảo thuận khai thác và phận định công bằng nguồn lợi thu được.

c. Phân định ranh gi i th m lớ ề ục địa vi Indonexia

Từ tháng 6/1978 đến năm 2003 Việt Nam và Indonexia ti n hành 02 ế vòng đàm phán cấp Chính phủ, 22 vòng đàm phán cấp chuyên viên và 04 cuộc h p giọ ữa hai trưởng đoàn cấp chuyên viên. Ngày 26/06/2003, đại diện chính phủnước CHXHCNVN và chính phủnước Cộng Hòa Indonexia đã ký

hiệp định phân định thèm lục địa giữa hai nước.

d. Các th a thuận quá độ

- Thỏa thu n h p tác khai thác chung th m lậ ợ ề ục địa chống lấn với Malayxia.

- Hiệp định v ề vùng nướ ịc l ch s v i Campuchia. ử ớ

1.3.3.3. Khẳng định ch quyn ca Vit Nam đối vi hai quần đảo Hoàng Sa

và Trường Sa

Nhà nước Việt Nam trước sau như một, khẳng định nhất quán chủ

quyền c a Viủ ệt Nam đối v i hai quớ ần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Lập

trường này được thể hiện trong Luật Biên Giới quốc gia năm 2003, tuyên bố năm 1977 vềđường lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam; tuyên bốnăm 1982 vềđường cơ sở dùng để tính lãnh h i c a Vi t Nam; Ngh ả ủ ệ ị

quyết c a Qu c hủ ố ội năm 1994 phê chuẩn Công ước Lu t Biậ ển năm 1982 cũng như trong các tuyên bố chính thức khác của ta.

Hiện nay chúng ta đang quản lí 21 đảo nổi và đảo chìm ở quần đảo

Trường Sa. Vi c tu n tra, kiệ ầ ểm soát trên vùng bi n c a quể ủ ần đảo đượ ổc t chức chặt chẽ. Các hoạt động nghiên cứu, thăm dò, khai thác, khai thác tài nguyên

thủy sản đượ đẩc y m nh. ạ Nhà nước đầu tư xây dựng nhi u trề ạm đèn, biể ạn t i

đảo Đá Tây, Đá Lát, An Bang và Tiên Nữ. Trạm khí tượng Trường Sa hoạt

động liên tục cung cấp các số liệu khoa h c phọ ục vụ cho ngành khí tượng thủy văn trong nước và quốc tế.

1.3.3.4. Thc thi và bo v ch quyn, quyn ch quy n cề ủa Vi t Nam tệ ại thm lục địa và vùng đặc quyn kinh tế của nước ta Biển Đông

Năm 1989, chính phủ ta ra quyết định xây d ng c m kinh t khoa hự ụ ế ọc dịch v tụ ại khu đá ngầm trên th m lề ục địa Vi t Nam thuệ ộc địa phận Vũng Tàu

- Côn Đảo ( nay là Bà R a - ị Vũng Tàu ) g i t t là DK, g m các tr m nghiên ọ ắ ồ ạ

cứu Bà Kè, tr m nghiên cạ ứu Tư Chính, trạm nghiên c u Phúc Nguyên, trứ ạm nghiên c u Phúc T n, tr m nghiên c u Huy n Trân. Tứ ầ ạ ứ ề ại DK1, chúng ta đã

xây d ng mự ột số nhà n i, hình thành t ổ ổchức cơ sở quốc doanh vừa làm nhiệm vụđánh bắt thu mua và sơ chế hải sản, trước khi chuyển vào đất liền, vừa làm chỗtrú đậu, tránh bão, cung ứng hậu cần cho các tàu thuyền đánh cá của các tổ chức kinh t ế và ngư dân trong vùng.

Việt nam đã phân bố dầu khí và hợp tác với nhiều công ty nước ngoài

như: Anh, Mỹ, Nhật..., tiến hành thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục

địa của Việt Nam. Đối với việc nước ngoài gây khó khăn trên thực địa, phản

đối các hoạt động của Việt Nam qua đường ngoại giao và th m chí g p các ậ ặ đối tác nước ngoài đòi họ chấm dứt hợp tác với ta, Việt Nam luôn khẳng định rõ lập trường ti p t c ti n hành các hoế ụ ế ạt động bình thường và các hoạt động này trong th m lở ề ục địa Việt Nam. Cho đến nay, đạ ội b phận các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm và ti n hành các h p tác vế ợ ới ta trong lĩnh vực này. Năm

2008, sản lượng khai thác d u khí c a Viầ ủ ệt Nam đạt 22,5 tri u tệ ấn.

Trước các hoạt động của các nước xâm phạm chủ quyền và quyền ch ủ

quyền c a Vi t Nam Biủ ệ ở ển Đông, Việt Nam đã kiên quyết đấu tranh trên c ả

quyền độ ập. Năm 1992, khi công ty dầc l u lửa ngoài khơi Trung Quốc và

công ty năng lượng Creston của Mỹ ký hợp đồng hợp tác thăm dò dầu khí tại khu v c bãi ngự ầm Tư Chính trên thềm lục địa cuả Việt Nam, B ngo i giao ộ ạ

Việt Nam ra tuyên bố khẳng định vi c ký kệ ết đó là vi phạm nghiêm trọng quyền chủquyền Việt Nam đố ới v i th m lề ục địa, vùng đặc quy n kinh t cề ế ủa mình và chứa đựng nguy cơ mất ổn định và yêu c u Trung Qu c ch m dầ ố ấ ứt việc thông qua Công ty Creston tiến hành thăm dò khai thác bất hợp pháp trên thềm lục đị ủa c a Việt Nam.

Việt Nam kiên quyết đấu tranh bác b yêu sách ỏ “Đường lưỡi bò ” cả trong đàm phán song phương cũng như ở ễn đàn, hộ di i thảo khoa học và trong

dư luận. Ngay sau khi Trung Quốc lưu hành bản đồ vẽ“Đường lưỡi bò” tại Liên H p Quợ ốc ( tháng 5/2009 ), Việt Nam đã triển khai một loạt hoạt động tại Liên H p Quợ ốc. Người phát ngôn B Nộ goại Giao Việt Nam đã trả ờ l i phỏng vấn và Bộ Ngoại Giao Vi t Nam g i công hàm cho phái Trung Quệ ử ốc bác b ỏ yêu sách đó, khẳng định rõ yêu sách đó hoàn toàn không có giá trị.

Từ khi tr thành thành viên c a ASEAN, Viở ủ ệt Nam đã tích cực ủng hộ

các n l c cỗ ự ủa các nước ASEAN thúc đẩy đối ngo i ạ nhằm duy trì hoà bình và

ổn định trên Biển Đông. Các nỗ ực này đẫn đế l n việc ký kết tuyên bố vềứng xử c a các bên Biủ ở ển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc năm 2002.

Tiểu kết chƣơng 1

Từbao đời nay, Biển có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mọi hoạt động của đất nước ta và ngày càng khẳng định vai trò hết sức quan trọng trong sự

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Là m t qu c gia ven bi n, có ộ ố ể

vị trí chiến lược quan tr ng, n m trên tuyọ ằ ến đường hàng h i và hàng không ả

huyết m ch giạ ữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối liền Châu Âu, Trung Cận Đông với Đông Á và bờ biển phía Tây Châu Mỹ. Điều này vừa tạo thuận lợi cho nước ta vươn ra biển Đông, đồng thời nâng cao vịtrí địa lý, chính tr và kinh t c a Vi t Nam, vị ế ủ ệ ừa đặt ra những khó khăn, thách thức do sự c nh tranh giạ ữa các nướ ớc l n ở ự v c tr ng y u này. ọ ế

Trong những năm gần đây, Biển Đông luôn là “điểm nóng ” ủ c a thế giới

và đang tồn tại những mâu thu n kinh t - chính trẫ ế ị - xã hội. Đồng thời còn tập trung những mặt i l p, nhđố ậ ững khó khăn và thuận lợi, hợp tác và đấu tranh

hòa bình và nguy cơ mất ổn định, d gây nên xung ễ đột vũ trang. Một trong những vấn đềđó là tồn tại tranh chấp Biển, đảo giữa các nước và vùng lãnh thổ

xung quanh Biển Đông, tạo nên tranh ch p ấ đa phương và song phương, chứa

đựng các mâu thu n cẫ ả v ềquốc phòng, kinh t ế và đối ngoài.

Có lúc, các tranh chấp này trở nên gay g t, là mắ ột trong nh ng yữ ế ốu t gây bất ổn định khó lường. Nguy cơ lấn chiếm Biển đảo và hoạt động trái phép hoạt động ngày một gia tăng. Hàng ngày có hàng trăm tàu thuyền, máy bay

nước ngoài xâm ph m vùng biạ ển và vùng trời trên biển của Việt Nam dưới nhiều nhình thức như: khai thác hải sản, thăm dò, nghiên cứu sinh học, buôn lậu trái phép, vi ph m pháp lu t trên biạ ậ ển. Th m chí, có ậ nước còn có động thái mới nhằm đẩy mạnh tốc độđộc chiếm Biển Đông. Sựthay đổi chiến lược của

các nước trên thế giới, nhất là các nước lớn và sựthay đổi căn bản cục diện ở Đông Nam Á, những tranh chấp biển và động thái mới đó đặt ra tình hình căng

thẳng trên khu vực Biển Đông. Điều này đã đặt chúng ta trước tình thế khẩn

trương phải đổi mới mạnh mẽ tư duy chiến lược trên nhiều bình diện khác

nhau, trong đó có chiến lược Qu c phòng - An ninh trên biố ển và chiến lược phát triển kinh t ếbiển... Trước tình hình trên, cần phải có nh ng bi n pháp thiữ ệ ết thực để xây dựng và b o v v ng ch c ch ả ệ ữ ắ ủquyền Biển, đảo của T ổquốc.

Chƣơng 2

XÂY DỰNG VÀ BẢO V CH QUY N BIỆ Ủ Ề ỂN, ĐẢO VI T NAM Ệ TRONG GIAI ĐOẠN HIÊN NAY

2.1. Nhận thức v Biề ển, Đảo và v xây dề ựng và bảo vệ chủ quyền Bi n, ể đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.1.1. Nh n th c chung c a cậ ứ ủ ộng đồng

Việt Nam có m t vùng bi n r ng trên 1 tri u km , bộ ể ộ ệ 2 ờ biển dài 3260 km trải dài trên 13 vĩ độ, chạy qua 29 tỉnh, thành phố cùng với trên 3000 hòn đảo lớn, nh . Tỏ ừxưa đến nay, Biển, đảo luôn g n bó vắ ới mọi hoạt động s n ả xuất,

đờ ối s ng dân tộc và ngày càng có vai trò quan trọng trong s nghi p công ự ệ

nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy nhiên, trong m t thộ ời kỳ lâu dài, chúng ta chủ

yếu dựa vào đất liền để sinh s ng và phát triố ển nên khi nh c t i lãnh th thì ắ ớ ổ

chủ yếu nghĩ đến lãnh thổ trên đất liền, chưa nhận thức được giá tr và tị ầm quan tr ng c a Biọ ủ ển, đảo.

Hiểu bi t cế ủa người dân v Biề ển, đảo nước ta mới chỉ d ng lừ ại ở các nhà khoa h c, nhà nghiên c u, qu n lý Biọ ứ ả ển, đảo mà chưa đến từng người

dân. Hơn nữa, vấn đề xây d ng lự ực lượng để quản lý và b o vả ệ chủ quyền quốc gia trên biển chưa được quan tâm một cách đúng đắn. Công tác nghiên cứu khoa h c và hi u bi t vọ ể ế ề biển còn h n chạ ế,việc đầu tư cơ sở ạ ầ h t ng vùng ven biển và hải đảo còn nhi u thi u th n, l c hề ế ố ạ ậu, chưa gắn k t nhi m v phát ế ệ ụ

triển kinh tế xã hội với tăng cường Qu c phòng - an ninh, b o v quy n l i và ố ả ệ ề ợ

lợi ích qu c gia trên biố ển.

Nước ta có tinh th n nầ ồng nàn yêu nước. Truyền th ng ố ấy đã trở thành chủ nghĩa yêu nước cách mạng, là cội nguồn tạo nên sức mạnh để xây dựng và gi gìn n n c l p T ữ ề độ ậ ổquốc. Không đâu như đất nước Vi t Nam, và không ệ đâu được quan tâm và chia s nhiẻ ều như Trường Sa và Hoàng Sa, Biển đảo Việt Nam. Trong su t th i gian qua, trên kh p ố ờ ắ các phương tiện hi n i, các ệ đạ

học gi , tri th c và toàn thả ứ ểnhân dân đã bày tỏ tinh thần yêu nước b ng ằ việc có nh ng bài viữ ết đưa ra những nhận định, phân tích chỉ rõ cơ sở pháp lý, bằng ch ng l ch sứ ị ử khẳng định chủ quyền Biển đảo của Việt Nam. Trong thời

gian này, trên các phương tiện hay cuộc sống hàng ngày, câu chuyện Hoàng

Sa, Trường Sa, về Biển, đảo Việt Nam đã trở thành một câu chuyện quen thuộc, mỗi ngườ ằi b ng những suy nghĩ và hành động khác nhau v n luôn dõi ẫ

theo và ng h Biủ ộ ển, đảo T quổ ốc. Đó chính là ti ng vế ọng của đất liền với biển đảo thân yêu.

Như vậy có thể thấy, Biển đảo Việt Nam từxa xưa đã gắn liền với đời sống c a toàn th củ ể ộng đồng Vi t Nam. Nh n th c c a cệ ậ ứ ủ ộng đồng v Bi n, ề ể đả ừo t chỗ chỉ ra nh ng nhữ ận thức, khái lược đã dần được nâng cao; vai trò, tầm quan tr ng c a Biọ ủ ển, đảo được nh n th c ngày mậ ứ ột đầy đủhơn, sâu sắc

hơn. Vì vậy, việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền Biển, đảo chủ quyền Việt Nam ngày càng tr thành nhi m v quan tr ng. ở ệ ụ ọ

2.1.2. Nhn th c cứ ủa sinh viên, th h ế ệtr

Lịch sử qua mấy ngàn năm dựng nước và giữnước đã có biết bao kẻ

thù hùng m nh rạ ắp tâm xâm lược đất nước ta, nhưng tất cả đều ph i chả ịu chung m t k t c c: ộ ế ụ “Thất bại”. M t dân t c nh bé có thộ ộ ỏ ể đánh đuổi hai

cường quốc là thực dân Pháp và đế qu c M , bố ỹ ảo v v ng chệ ữ ắc độ ậc l p, ch ủ

quyền, th ng nh t và toàn v n lãnh thố ấ ẹ ổđất nước. Làm được điều đó, biết bao

người con ưu tú của dân tộc đã phải ngã xuống, bao thế hệ sinh viên phải hy sinh mồ hôi, xương máu. Chỉ tính riêng trong cuộc kháng chiến ch ng M ố ỹ

cứu nước, đã có hàng vạn sinh viên tạm xếp bút lên đường đánh giặc, trong số đó có biết bao người đã nằm xu ng khi tuố ổi đời còn r t tr . ấ ẻ

Sinh viên là m t bộ ộ phận thanh niên trí th c. Do v y, trách nhi m cứ ậ ệ ủa

sinh viên đối với nhiệm v b o vụ ả ệ chủ quyền Tổ quốc hi n nay không nhệ ất

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)