Phân đoạn 2, bằng cách chưng phần còn lại trong chân không (ở 40mmHg) lấy ra phân đoạn sôi ở 275300oC ở áp suất chân không

Một phần của tài liệu Tổng quan hóa hoc dầu mỏ pps (Trang 37 - 52)

40mmHg) lấy ra phân đoạn sôi ở 275-300oC ở áp suất chân không (tương đương 390 ÷ 415oC ở áp suất thường)

Phân loại dầu mỏ theo họ hydrocacbon bằng cách đo tỷ trọng một số phân đoạn chọn lựa.

*Nhiệt độ sôi của dầu thô:

Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hydrocacbon nên không có nhiệt độ sôi cố định đặc trưng.

Nhiệt độ sôi đầu: Là nhiệt độ đọc được trên nhiệt kế vào lúc giọt chất lỏng

ngưng tụ đầu tiên chảy ra từ cuối ống ngưng tụ.

Nhiệt độ sôi cuối: Là nhiệt độ cao nhất đạt được trong quá trình chưng cất. Nhiệt độ sôi 10% (t10%), t50%, t90%, t95%, ... Là nhiệt độ đọc trên nhiệt kế

tương ứng khi thu được 10%, 50%, 90%, 95% ... chất lỏng ngưng tụ trong ống thu.

Đường cong chưng cất: Đường cong biểu diễn sự phân bố lượng các sản phẩm chưng cất được theo nhiệt độ sôi.

*Đường cong chưng cất đơn giản gọi là đượng cong chưng cất ASTM hoặc đượng cong chưng cất Engler. Đó là đường cong thu được khi chưng cất mẫu dầu thô trong bình cầu đơn giản ko tinh luyện và hoàn lưu.

Đường cong chưng cất điểm sôi thật: Đường cong chưng cất có tinh luyện. Đó là đường cong nhận được khi chưng cất dầu thô trong thiết bị chưng cất có tinh luyện với khả năng phân chia tương ứng với số đĩa lý thuyết trên 10 và tỷ số hồi lưu sản phẩm khoảng 5. Đây là đường cong rất quan trọng để đặc trưng cho từng loại dầu thô.

Những chất có cùng nhiệt độ sôi như nhau trong dầu thô họp thành một phân đoạn và hàm lượng các chất chứa trong đó rất khác nhau tùy theo loại dầu thô. Sự phân bố về hàm lượng các phân đoạn trong dầu thô là thành phần phân đoạn, một thông số đặc trưng cho từng loại dầu thô.

Dầu thô có thể chia thành nhiều phân đoạn:phân đoạn nhẹ, phân đoạn trung bình và phân đoạn nặng:

*Phân đoạn nhẹ: từ nhiệt độ thường đến 2000C

*Phân đoạn trung bình: phân đoạn từ 2000C đến 3500C *Phân đoạn nặng trên 3500C

Tỷ trọng của dầu thô:

-Là trọng lượng của một lít dầu thô tính bằng Kg, là một

con số đơn giản nhưng vô cùng quan trọng khi đánh giá chất lượng dầu thô trên thị trường mua bán.

-Tỷ trọng liên quan đến bản chất hóa học cũng như đặc

tính phân bố các phân đoạn của dầu thô.

-Dầu thô càng nhẹ tức có tỷ trọng thấp, càng mang đặc

tính paraffinic, đồng thời tỷ lệ các phân đoạn nặng sẽ ít. Ngược lại, dầu càng nặng càng có tỷ trọng cao, dầu thô càng mang đặc tính aromatic hay asphantic, các phân đoạn nặng sẽ chiếm tỷ lệ cao

Năm 2003 trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất là ở

một Rap Saudi (262,7 tỉ thùng), Iran (130,7 tỉ thùng) và ở Iraq (115,0 tỉ thùng) kế đến là ở

Các Tiểu Vương quốc một Rap Thống nhất, Kuwait

và Venezuela.

Nước khai thác dầu nhiều nhất thế giới trong năm 2003 là Ả Rập Saudi (496,8 triệu tấn), Nga (420 triệu tấn), Mỹ (349,4 triệu tấn), Mexico (187,8 triệu tấn) và Iran (181,7 triệu tấn).

Việt Nam được xếp vào các nước xuất khẩu dầu mỏ từ năm 1991 khi sản lượng xuất được vài ba triệu tấn. Đến nay, sản lượng dầu khí khai thác và xuất khẩu hàng năm đạt vào khoảng 20 triệu tấn/năm.

Dầu thô Việt Nam là loại dầu ngọt (hàm lượng lưu huỳnh thấp) nên có gía trị cao trên thương trường. Tuy nhiên dầu thô có hàm lượng paraphin cao nên khó vận chuyển.

Việt Nam được xếp vào các nước xuất khẩu dầu mỏ từ năm 1991 khi sản lượng xuất được vài ba triệu tấn. Đến nay, sản lượng dầu khí khai thác và xuất khẩu hàng năm đạt vào khoảng 20 triệu tấn/năm.

Dầu thô Việt Nam là loại dầu ngọt (hàm lượng lưu huỳnh thấp) nên có gía trị cao trên thương trường. Tuy nhiên dầu thô có hàm lượng paraphin cao nên khó vận chuyển.

Một phần của tài liệu Tổng quan hóa hoc dầu mỏ pps (Trang 37 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(52 trang)