Bảng cân đối tiền tệ trong nền kinh tế có CBDC

Một phần của tài liệu SV. TTNH (Trang 87 - 90)

Ngân hàng Trung ương

Tài sản Nguồn vốn

1. Tài sản có ngoại tệ 1. Tiền mặt ngoài

NHTW2. Cho vay TCTD 2. Cho vay TCTD 2. Tiền dự trữ của NHTM (DTBB, DT vượt) 2.1. Tiền mặt 2.2. CBDC

3. Cho Chính phủ vay 3. Tiền gửi của Chính

phủ 4. Tài sản có khác (TSCĐ/lãi, lỗ/ phải thu…) 4. Tài sản nợ khác (Phải trả, vốn & các quỹ…) Khu vực Hộ GĐ & DN Tài sản Nguồn vốn 1. Tiền mặt 2. CBDC 1. Đi vay

3. Tiền gửi 2. Tài sản nợ khác

4. Chứng khoán 3. Vốn và các quỹ

5. Tài sản có khác

Ngân hàng thương mại

Tài sản Nguồn vốn

1. Dự trữ & tiền mặt

1.1. Tiền mặt

1.2. CBDC

1. Tiền gửi

2. Chứng khoán 2. Đi vay

3. Cho vay 3. Vốn và các quỹ

qTác động đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của CSTT:

Ø Tiền ảo ra đời kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 (Nakamoto, 2008).

ØĐồng tiền Bitcoin:

• Là đồng tiền ảo phổ biến nhất trong hệ thống tiền ảo.

• Không bị kiểm soát bởi bất kỳ ai, kể cả Chính phủ hay người tạo ra nó.

• Giao dịch đầu tiên vào năm 2009: 1 USD = 1.309,03 Bitcoin.

Nguồn: Coinmarketcap.com

qTác động đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của CSTT (tiếp)

Ø Tiền ảo ra đời kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 (Nakamoto, 2008).

ØĐồng tiền Bitcoin:

• Tháng 11/2013: Bitcoin lần đầu tiên vượt mốc 1.000 USD.

• Ngày 17/12/2017: Cao nhất lịch sử 1 Bitcoin = 20.089 USD; vốn hóa thị trường đạt 320 tỷ USD.

ØNghiên cứu của Elwell và các cộng sự, 2013: Bitcoin có thể ảnh hưởng đến việc điều hành CSTT của Fed theo 02 cách:

• Tác động trực tiếp lên lượng cung tiền.

• Tác động đến vòng quay tiền tệ (Velocity – V) qua việc làm giảm nhu cầu nắm giữ USD ð V tăng ð Theo thuyết số lượng tiền (M.V = P.Y), nếu cung tiền (M) và sản lượng thực tế (Y) không đổi thì mức giá cả (P) sẽ tăng lên ð Lạm phát.

• Nhu cầu nắm giữ USD giảm xuống ð Thu hẹp bảng cân đối tài sản của Fed ð Giảm khả năng tác động lên công cụ lãi suất ngắn hạn.

Một phần của tài liệu SV. TTNH (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)