2. Khuyến nghị
2.3. Đối với các trườngTiểu học
Tăng cường đổi mới nhận thức về yêu cầu nhiệm vụ giáo dục KNS trong giai đoạn hiện nay, xây dựng kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Phối kết hợp với những đơn vị có uy tín (được sự cho phép của Bộ, Sở GD, Phòng GD) để giáo dục KNS cho học sinh thông qua các tiết ngoài giờ lên lớp.
Thực hiện tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ quản lý trường tiểu học.
Tăng cường trách nhiệm của nhà trường trong việc xây dựng môi trường sư phạm và môi trường giáo dục.
Luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên, để động viên họ làm tốt công tác giảng dạy, đáp ứng được mục tiêu cấp học.
Tạo điều kiện về kinh phí mua sắm trang thiết bị, tài liệu. Làm tốt công tác xã hội hoá GD: tranh thủ sự ủng hộ của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương, CMHS, các cơ quan đóng trên địa bàn, các đơn vị kết nghĩa để nhận được sự giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần cho hoạt động GDKNS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương 1.
2. Nguyễn Thanh Bình (2007), "Giáo dục kỹ năng sống dựa vào trải nghiệm",Tạp chí giáo dục số 203, tr. 18 - 19.
3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục KNS cơ bản cho học sinh trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp bộ, mã số B2007-17-57, Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống trong các môn học ở tiểuhọc- tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tham khảo giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh tiểu học, Tài liệu hướng dẫn giáo viên.
8. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáo ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI. Hà Nội. 11. Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục các giá trị cuộc sống,
International Coordination Office.
12. Giáo trình khoa học quản lý (1999), tập 1, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 13. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo
14. Bùi Minh Hiển (chủ biên) (2010) (tái bản), Quản Lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
15. Trần Kiểm (2014) (tái bản), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Leontiev A. N. (1989), Hoạt động, giao tiếp, nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Giáo dục giá trị và kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, NXBn Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010),
Giáodục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. M.I.Kondacop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý , trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục.
20. Mac - F.Anghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
21. Phạm Văn Nhân, Cẩm nang tổng hợp kĩ năng hoạt động thanh thiếu niên. 22. Nguỵễn Thị Oanh (2005), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ, Hà
Nội.
23. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2007), Giáo trình giáo dục học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
25. Lục Thị Nga (2009), Dạy học tích hợp kĩ năng sống vào môn khoa học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
26. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Kim Huế, Lê Công Thành,
Giáo trình Giáo dục học, NXB Giáo dục Việt Nam.
27. Phan Quốc Việt (2015), Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh tiểu học,
28. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, chuẩn giá trị xã hội,
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Kính gửi quý Thầy/Cô!
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật tại trường Khuyết tật tỉnh Tây Ninh”. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, kính mong quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn 1 chữ số tương ứng với lựa chọn của mình. Ý kiến của quý Thầy/Cô sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho mục đích khác.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô!
Câu 1: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về sự cần thiết giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật?
1. Không cần thiết 2. Ít cần thiết 3. Khá cần thiết 4. Rất cần thiết
Câu 2: Các kỹ năng sống sau có được Thầy/Cô giáo dục cho trẻ khuyết tật ở trường mình không? T T Kỹ năng sống Mức độ Không bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1 Kỹ năng tự nhận thức về bản thân(cảm xúc,
hành vi, điểm mạnh, điểm yếu...) 1 2 3 4
2 Kỹ năng làm chủ cảm xúc, hành vi 1 2 3 4
3
Kỹ năng nhận thức xã hội (nhận thức về những người xung quanh và các mối quan
hệ xã hội) 1 2 3 4
4 Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4
5 Kỹ năng hợp tác 1 2 3 4
6 Kỹ năng đồng cảm 1 2 3 4
7 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 1 2 3 4
8 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội 1 2 3 4
9 Kỹ năng xác định mục tiêu 1 2 3 4
11 Kỹ năng ra quyết định có trách nhiệm 1 2 3 4 12 Kỹ năng ứng phó với khó khăn, căng thẳng 1 2 3 4
Câu 3: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về các kỹ năng sống sau đây củatrẻ khuyết tật ở trường mình không? T T Kỹ năng sống Mức độ Chưa có Cònkém Trungbình Khá Tốt 1 Kỹ năng tự nhận thức về bản thânhành vi, điểm mạnh, điểm yếu...) (cảm xúc, 1 2 3 4 5 2 Kỹ năng làm chủ cảm xúc, hành vi 1 2 3 4 5
3 Kỹ năng nhận thức xã hội những người xung quanh và các mối quan (nhận thức về
hệ xã hội) 1 2 3 4 5
4 Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5
5 Kỹ năng hợp tác 1 2 3 4 5
6 Kỹ năng đồng cảm 1 2 3 4 5
7 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 1 2 3 4 5
8 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội 1 2 3 4 5
9 Kỹ năng xác định mục tiêu 1 2 3 4 5
10 Kỹ năng giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5
11 Kỹ năng ra quyết định có trách nhiệm 1 2 3 4 5 12 Kỹ năng ứng phó với khó khăn, căng thẳng 1 2 3 4 5
Câu 4: Thầy/Cô thực hiện các phương pháp sau ở mức độ nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T T Phương pháp Mức độ thực hiện Không bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1 Phương pháp thảo luận, làm việc theo
nhóm/cặp đôi 1 2 3 4
2 Phương pháp trực quan (Sử dụng hình ảnh,
đồ chơi, video) 1 2 3 4
3 Phương pháp đóng vai 1 2 3 4
4 Phương pháp trò chơi 1 2 3 4
5 Phương pháp nghiên cứu tình huống cụ thể (kể chuyện, phân tích chuyện) 1 2 3 4
6 Phương pháp giải quyết vấn đề 1 2 3 4
nghiệm
8 Phương pháp dự án 1 2 3 4
Câu 5: Thầy/Cô thực hiện các hình thức tổ chức sau ở mức độ nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T
T Hình thức tổ chức
Mức độ thực hiện
Không
bao giờ khiÍt thoảngThỉnh Thườngxuyên 1 Thông qua hoạt động dạy học môn Tiếng Việt. 1 2 3 4 2 Thông qua hoạt động dạy học môn Đạo đức. 1 2 3 4 3 Thông qua các hoạt động dạy học, giáo dục hàng ngày ở trường 1 2 3 4
4 Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm. 1 2 3 4
5 Thông qua các hoạt động Đội thiếu niên, văn nghệ, thể thao... 1 2 3 4
6 Thông qua việc phối hợp với phụ huynh trẻ khuyết tật 1 2 3 4 7 Giáo dục kỹ năng sống trong giờ chào cờ 1 2 3 4 8 Giáo dục kỹ năng sống trong giờ sinh hoạt lớp. 1 2 3 4
9 Tổ chức mời các chuyên gia về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
Câu 6. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T
T Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
Mức độ đánh giá
Yế
u Trungbình Khá Tốt 1 Trường phổ biếnđến giáo viên các văn bản, chỉ
thị, yêu cầu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
khuyết tật. 1 2 3 4
2 Trường xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng
sống chung toàn trường cho cả năm học. 1 2 3 4 3 Trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên
về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
khuyết tật. 1 2 3 4
4 Trường lập kế hoạch kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5 Giáo viên lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
6 Trường/Tổ duyệt kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
của các giáo viên. 1 2 3 4
Câu 7. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc quản lýmục tiêu, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T
T Quản lý mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ năng sống
Mức độ đánh giá
Yếu Trungbình Khá Tốt 1 Xác định rõ ràng và phổ biến mục tiêu giáo dục kỹ
năng sống đến giáo viên, phụ huynh và trẻ. 1 2 3 4 2 Cung cấp cho giáo viên tài liệu giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
3 Tổ chức cho giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục
kỹ năng sống đã được xây dựng 1 2 3 4
4 Yêu cầu giáo viên thực hiện đầy đủ các nội dung
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4 5 Tổ chức cho giáo viên các khối trao đổi về nội
dung giáo dục kỹ năng sống 1 2 3 4
6 Dự giờ và góp ý về nội dung giáo dục kỹ năng
sống của giáo viên 1 2 3 4
Câu 8.Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T T Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống Mức độ đánh giá Yếu Trungbình Khá Tốt 1 Bồi dưỡng giáo viên về phương pháp và hình thức
tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4 2 Tổ chức dự giờ và trao đổi rút kinh nghiệm về
phương pháp và hình thức tổ chứcgiáo dục kỹ năng
sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
3 Động viên, hỗ trợ giáo viên phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
4 Khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
khuyết tật. 1 2 3 4
5 Tổ chức thao giảng chuyên đề về giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
Câu 9.Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T
T Kiểm tra, đánh giá hoạt độnggiáo dục kỹ năng sống
Mức độ đánh giá
Yếu Trung
bình Khá Tốt 1 Phổ biến yêu cầu, tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4 2 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch giáo dục kỹ năng sống. 1 2 3 4 3 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4 4 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn về giáo dục kỹ năng sống của khối và củatrẻ khuyết tật. 1 2 3 4 5 Đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
Câu 10. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc đảm bảo điều kiệncho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật ở trường mình?
T
T Đảm bảo điều kiện cho hoạt động
Mức độ đánh giá
Yếu Trungbình Khá Tốt 1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức các
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên 1 2 3 4 2 Đảm bảo kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
3 Đảm bảođiều kiện cơ sở vật chất cho hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4 4 Nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viêntrong việc
sử dụng hiệu quả kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4 5 Phối hợp với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
6 Phối hợp với các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4
Câu 11.Theo Thầy/Cô, các yếu tố sauảnh hưởng như thế nào đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật?
T T Yếu tố Mức độ ảnh hưởng Khôn g ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 1 Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện
hoạt động giáo dục kỹ năng sống của
cấp trên.
2 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ khuyết tật. 1 2 3 4
3 Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống của giáo viên. 1 2 3 4
4 Nội dung giáo dục kỹ năng sống. 1 2 3 4
5 Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống. 1 2 3 4
6 Công tác lập kế hoạch giáo dục kỹ
năng sống. 1 2 3 4
7 Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống chưa hiệu quả. 1 2 3 4
8 Cơ sở vật chất, kinh phí, tài liệu dành
cho giáo dục kỹ năng sống. 1 2 3 4
9 Sự phối hợp với phụ huynh học sinh trong giáo dục kỹ năng sống chưa hiệu
quả. 1 2 3 4
10 Tình hình văn hóa, xã hội, kinh tế của địa phương 1 2 3 4
* Xin Quý Thầy/Cô cho biết một số thông tin cá nhân
- Tuổi: ……… Giới tính: 1. Nam 2. Nữ - Đơn vị công tác: ……… - Vị trí công tác: 1. Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng 2. Giáo viên
PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Kính gửi Quý Thầy/Cô!
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật tại trường Khuyết tật tỉnh Tây Ninh”. Kính mong Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật bằng cách khoanh tròn con số tương ứng với lựa chọn của mình.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!
T T Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Không cấp thiết Ít cấp thiết Khá cấp thiết Rất cấp thiế t Khôn g khả thi Ít kh ả thi Khá khả thi Rất khả thi 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh,phụ huynh và xã hội về ý nghĩa của giáo dục kỹ năng sống.
2 Phát triển năng lực giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ giáo viên.