Silicat đảo đơn [SiO4]4-

Một phần của tài liệu Khoáng và đá hình thành đất doc (Trang 29 - 44)

- Tuỳ theo cỏch sắp xếp cỏc khối tứ

a. Silicat đảo đơn [SiO4]4-

Các tứ diện hoặc nhóm tứ diện đứng riêng lẻ (hình 4.3). Trong đó, mỗi nguyên tử oxi có một diện tích tự do. Các tứ diện liên kết với nhau nhờ các cation

Hoỏ trị Anion cơ sở là 4-, Tỉ lệ Si:O = 1:4

30

b. Silicat đảo kộp [Si2O7]6-

- Gồm 2 khối SiO4 gắn liền nhau bằng một gúc chung. Hoỏ trị 6-, tỉ lệ Si:O=2:7.

Epidotit Ca2(AlFe)3[Si3O7][SiO4]O(OH)

31 1.4.2.1.2. Silicat vũng

1.4.2.1.2. Silicat vũng

- Gồm 3, 4, 6 khối bốn mặt SiO4 khớp với nhau bởi 2 gúc chung tạo thành vũng kớn trờn mặt phẳng.

- Gốc cơ sở là [Si3O9]6- , [Si4O12]8-, [Si6O18]12- - Tỉ lệ Si:O = 1:3

Sáu tứ diện [SiO4]4-

ghép thành vòng [Si6 O18]12-

Sáu tứ diện [SiO4]4- ghép thành vòng [Si6 O18]12-

32 1.4.2.1.3. Silicat mạch (Silicat lưới mắt xớch)

1.4.2.1.3. Silicat mạch (Silicat lưới mắt xớch)

- Cấu trỳc: Cứ mỗi khối 4 mặt SiO4 liờn kết với 2 khối bờn cạnh bởi 2 gúc

- Cấu tạo: Gốc anion cơ sở là: n[SiO3]2- hoỏ trị 2

Cỏc khoỏng vật điển hỡnh: Diopxit, Augit, Hypecten, Egyrin

- Cấu trỳc: Cứ mỗi khối 4 mặt SiO4 liờn kết với 2 khối bờn cạnh bởi 2 gúc

- Cấu tạo: Gốc anion cơ sở là: n[SiO3]2- hoỏ trị 2

Cỏc khoỏng vật điển hỡnh: Diopxit, Augit, Hypecten, Egyrin

Liên kết mạch

33 1.4.2.1.4. Silicat dải

1.4.2.1.4. Silicat dải (Silicat cấu trỳc băng hoặc cấu trỳc mạch kộp) (Silicat cấu trỳc băng hoặc cấu trỳc mạch kộp)

- Cấu tạo: Gốc anion cơ sở n[Si4O11]6-

- Cấu trỳc: Chớnh là 2 dải pyroxene ghộp lại mà thành. Những băng cấu trỳc này được nối với nhau bằng cation tạo thành nhúm khoỏng vật điển hỡnh: Amphibol

Tremolit Ca2Mg5[Si4O11]2(OH)2

Actimolit Ca2(Mg,FeII)5 [Si4O11]2 (OH)2

Hocnơblen Ca2Na(Mg,FeII)(Al,FeIII)[(AlSi) 4O11](OH)2

34 1.4.2.1.5. Silicat lớp

1.4.2.1.5. Silicat lớp

- Trong kiến trỳc lớp, cỏc khối 4 mặt SiO4 khớp nối với nhau bởi 3 gúc chung làm thành mạng lục giỏc. Cụng thức chung của Anion cơ sở một lục giỏc là [Si2O5]2- (hoỏ trị 2). Ở đõy ion Si cú thể bị thay thế bởi ion Al. Mỗi ion Al cũng nằm giữa 4 ion Oxy. Mỗi lớp liờn kết với nhau bởi lớp Oxy hoạt động.

- Cỏc khoỏng vật thuộc nhúm này đều cú đặc điểm chung là cú dạng tấm mỏng hay phiến, cắt khai rất hoàn toàn, dễ tỏch thành lỏ hoặc phiến mỏng.

35 Hỡnh ảnh: Khoỏng Mica Hỡnh ảnh: Khoỏng Mica Muscovite Muscovite Biotite Biotite

36 1.4.2.1.6. Silicat khung

1.4.2.1.6. Silicat khung (Silicat cấu trỳc ụ) (Silicat cấu trỳc ụ)

- Trong cấu trỳc của Silicat khung, mỗi ion Si4+ đều cú bốn O2- võy quanh và mỗi ion O2- lại thuộc chung cho cả hai thể bốn mặt nờn chỳng được trung hoà về điện tớch. Gốc anion cơ sở là [SiO2]. Vỡ vậy mà khoỏng vật thuộc nhúm này rất bền vững như Thạch anh. Nhưng nếu một phần Si4+ bị Al3+ thay thế thỡ sẽ xuất hiện một loại khoỏng vật Fenspat với anion cơ sở là [Sin-xAlxO2n]x- . Trong Silicat khung cú 3 nhúm Fenspat là: - Fenspat Canxi-Natri (Ca-Na): Plagioklaz - Fenspat Kali-Natri (K-Na): Octoklaz - Fenspat Kali-Bari (K-Ba): Hialophan - Fenspat Canxi-Natri (Ca-Na): Plagioklaz - Fenspat Kali-Natri (K-Na): Octoklaz - Fenspat Kali-Bari (K-Ba): Hialophan

37 • Cỏc khoỏng vật thuộc lớp này, trong thành phần cú gốc chung là

CO32-, sủi bọt với HCl 10%, ỏnh thuỷ tinh. Hệ ba phương. Tinh thể dạng lăng trụ, tấm, hỡnh mặt thoi. Tập hợp dạng hạt, đặc sớt, vẩy, sợi, kết hạch, tinh đỏm. Trong suốt, khụng màu hoặc cú màu ngoại sắc: trắng, vàng, đen, nõu đỏ. Độ cứng 3; khối lượng riờng 2,7 g/cm3. Nguồn gốc: trầm tớch hoỏ học, trầm tớch sinh hoỏ, nhiệt dịch, biến chất.

Ở Việt Nam, C (trong đỏ vụi và cẩm thạch) rất phổ biến, gặp với trữ

lượng lớn ở hầu hết cỏc tỉnh phớa bắc và một vài tỉnh phớa nam. C trong san hụ gặp nhiều ở ven biển Miền Trung và một số đảo như Hoàng Sa, Trường Sa, vv. Canxit là thành phần chớnh của đỏ vụi, đỏ hoa nguồn gốc trầm tớch hoặc nhiệt dịch.

Hai khoỏng vật điển hỡnh nhất của lớp này là Canxit CaCO3 và Đụlụmit CaMg(CO3)2

1.4.2.2. Lớp Cacbonat

38 Tinh thể calcite Green Calcite White calcite Orange calcite dolomite

39 1.3.2.3. Lớp Oxyt: Lớp

này gồm cỏc Oxyt kim loại -Thạch anh SiO2 - Manhetit Fe3O4 -Hematit Fe2O3 Khoỏng vật thuộc lớp này đều cứng rắn, khú bị phong hoỏ, thường tồn tại trong tầng mẫu chất và trong tầng đất. magnetite Hematite Thạch anh trắng Thạch anh tớm Hematite

40

1.3.2.4. Lớp Hydroxit

+ Trong cụng thức hoỏ học thường cú OH hoặc H2O kết hợp. Đa số khoỏng vật thuộc lớp này cú nguồn gốc ngoại sinh.

+ Khoỏng vật phổ biến gồm cú: Limonite, Diaspo, Gơtit,…

Limonit

41 Halit

Halit

Thạch cao Thạch cao

42 1.3.2.5. Phõn lớp Sunfua

1.3.2.5. Phõn lớp Sunfua

+ Trong cụng thức chứa gốc S2-.

+ Đõy là cỏc khoỏng vật cú giỏ trị lớn trong lĩnh vực sàng quặng. Vớ dụ: Pyrit: FeS2; Chancopyrit: CuFeS2; Thần sa: HgS; Galen: PbS

Galena

Galena

Mỏ khoỏng thần sa ( Vừ Nhai – Thỏi Nguyờn)

43

apatit

1.3.2.6. Lớp Sunphat

Cỏc khoỏng vật lớp Sunphat đều chứa SO42- . Khoỏng vật điển hỡnh là Thạch cao (CaSO4.2H2O), Barit (BaSO4), Anhydrit (CaSO4)

1.3.2.7. Lớp Haloit

Cụng thức hoỏ học cú gốc chung là Cl-, F-. Một số khoỏng vật điển hỡnh là:

Halit (NaCl) và Sinvinit (KCl)

1.3.2.8. Lớp Photphat: Khoỏng vật lớp Photphat cú gốc chung là PO43-. Khoỏng vật điển hỡnh là apatit, phosphorit,…

1.3.2.9. Lớp Vonframat

1.3.2.10. Nguyờn tố tự nhiờn 1.3.2.6. Lớp Sunphat

Cỏc khoỏng vật lớp Sunphat đều chứa SO42- . Khoỏng vật điển hỡnh là Thạch cao (CaSO4.2H2O), Barit (BaSO4), Anhydrit (CaSO4)

1.3.2.7. Lớp Haloit

Cụng thức hoỏ học cú gốc chung là Cl-, F-. Một số khoỏng vật điển hỡnh là:

Halit (NaCl) và Sinvinit (KCl)

1.3.2.8. Lớp Photphat: Khoỏng vật lớp Photphat cú gốc chung là PO43-. Khoỏng vật điển hỡnh là apatit, phosphorit,…

1.3.2.9. Lớp Vonframat

44

Một phần của tài liệu Khoáng và đá hình thành đất doc (Trang 29 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(104 trang)