692.Không có đại danh y.

Một phần của tài liệu Kho tàng di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Bảo tồn và phát huy giá trị (Trang 65 - 68)

3. Công tác quản lý, lưu giữ, bảo quản và phát huy giá trị sưu tập

692.Không có đại danh y.

2.Không có đại danh y.

3.Không có sự kết hợp giữa Đông y và Tây y trong việc khám chữa bệnh. III. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản viện Thái Y triều Nguyễn :

Việc sớm phục hồi di tích này là vấn đề rất cần thiết, hết sức có ý nghĩa nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa mà ông cha đã để lại và đó cũng chính là sự ghi nhớ công lao to lớn của các thế hệ thầy thuốc viện Thái Y đối với sự trường tồn của nền y học cổ truyền dân tộc.

Abstract: Main functions of Vien Thai Y are taking care of health, training the doctors, researching remedies, writing out the prescription, managing the medicine, directing the medical network‟ s activities all over the country, etc.

I.Achievements of Nguyen dynasty‟s Vien Thai Y:

1.The health agency of high level fulfills all functions and tasks committed by the emperor

2.The health agency under perfect organization structure 3.Getting lots of achievements on taking care of health

4.Collecting, researching excellent remedies, writing out and leaving valuable medical prescriptions for the posterity

5.Training medical staff of good speciality

6.Considerable contribution to maintain, conserve and develop traditional medicine of national identities

II.Limitations of Nguyen dynasty‟s Vien Thai Y 1.Not specialized

2.No talented doctors

3.No combination between Oriental and Occidental medicine in taking care of health

III.Conservation and Enhancement of heritage values of Nguyen dynasty‟s Vien Thai Y

It is necessary for early restoration of this construction to conserve and enhance the ancestors‟ cultural heritage values and memorize the great merits of Vien Thai Y‟s doctors in traditional medicine of the nation.

* * *

Vai trò của lực lượng quân đội trong công cuộc xây dựng kinh đô Huế dưới thời Nguyễn (1802 - 1945)

ThS Phan Thúy Vân

(Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế)

70

của quân đội vào việc xây dựng Kinh đô Huế là vô cùng lớn. Dưới thời Nguyễn, binh lính ngoài việc giữ yên bờ cõi trước sự tấn công của các thế lực bên ngoài, dẹp yên các cuộc nổi loạn của các thế lực trong nước, còn tham gia vào việc xây dựng các công trình kiến trúc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, làm việc… của triều đình. Lực lượng binh lính tham gia công tác xây dựng tập trung vào loại lính tại ngũ ở Kinh đô, biền binh... Các công trình quân đội tham gia xây dựng rất đa dạng từ việc xây đắp thành lũy, cầu cống, cung điện, vườn tược, miếu điện, sông ngòi, lăng tẩm... Tùy thuộc vào nguồn nhân lực vào thời điểm xây dựng triều đình sẽ huy động nguồn nhân lực từ quân đội đảm trách các công tác mang tính chất nặng nhọc như vận chuyển vật liệu, khai phá kiến tạo khu đấ, đắp dòng chảy, tạo nền móng công trình. Hầu hết các công trình kiến trúc lớn dưới thời Nguyễn đều có công sức rất lớn của những người lính như công tác xây dựng Hoàng thành, Kinh thành, các cung uyển, nơi thờ tự…

Quân đội cũng đã góp công rất lớn trong việc xây dựng hệ thống thủy đạo Kinh thành Huế. Đào sông, hồ, xây đắp bờ kè, cầu cống, khơi thông dòng chảy là những công việc nặng nhọc, gian khổ phù hợp với những người lính vốn đã được tôi luyện trên chiến trường. Kỹ luật sắt đá góp thêm phầm quyết định để các công việc đầy gian khó này có thể hoàn thành đúng thời gian và tiến độ mà triều đình mong muốn.

Lăng tẩm của các vua Nguyễn và các thành viên trong Hoàng gia là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên “tuyệt tác” di sản kiến trúc Nguyễn ở Huế. Ngày nay, du khách khi đến chiêm quang những công trình này đã dành tặng sự ngưỡng mộ bàn tay tài hoa và công sức tạo dựng của các bậc tiền nhân. Để chắt lọc được những tinh hoa đó rất nhiều công sức của người dân lao động và binh lính đã đổ xuống. Nơi chốn hoang vu, rừng thiêng nước độc dưới bàn tay của người lính, người thợ đã trở thành các tác phẩm kiến trúc độc đáo và đầy ý nghĩa.

Như vậy, bàn tay của hàng vạn người lính qua nhiều thế hệ đã góp công rất lớn cho sự biến chuyển vượt bậc từ một Đô thành Phú Xuân thời chúa Nguyễn Phúc Khoát đến một Kinh đô phồn hoa, lộng lẫy dưới thời các vua Nguyễn. Lịch sử ghi nhận nhiều công trường xây dựng lớn dưới triều Nguyễn, trong đó những người lính trở thành những người thợ trên công trường. Lịch sử cũng đã ghi nhận những công trường khắc nghiệt nhất có bàn tay, công sức của những người lính. Sự đóng góp, hy sinh của người lính và nhân dân thế hệ trước trong quá trình kiến tạo các di sản vẫn còn lưu truyền mãi trong câu ca dao nổi tiếng: “Vạn Niên là Vạn Niên nào/ Thành xây xương lính, hào đào máu dân”.

Abstract: With this speech, the author would like to analyze and make clearer the

great role and the contribution of the army to the building of Hue capital city. Under Nguyen dynasty, apart from protecting the country from the invasion of exterior force, pacifying the rebellion of interior force, the soldiers also took part in building architectural constructions serving the need of daily activities and working…of the court. The constructions are various from ramparts, bridges and drains, palaces, gardens, temples, rivers, tombs…Depending on the working force, the court mobilized the armed forces to take on heavy duties such as material transportation, exploitation of the land, creation of

71

the flow and building the foundation. Most of the big architectural constructions under Nguyen dynasty such as Imperial City, the Citadel, palaces and gardens, worshipping places…were received great contributions of the soldiers.

The armed force also contributed to building the waterway of Hue Citadel. Strict discipline was decisive contribution to the success of this hard work so that it could be completed in time and rate of progress which the court desire.

The tombs of Nguyen emperors and royal family members are one of the important factors composing “the masterpiece” of Hue architectural relics. Nowadays, tourists visiting these constructions give admiration to the talented hands and labor of predecessors. Wild places and deep forests have become unique and meaningful architectural works under the hands of workers and soldiers.

Thus, the hands of thousands of soldiers through many generations have contributed to the transformation by leaps and bounds from Phú Xuân capital under the Lord Nguyễn Phúc Khoát‟s time to noisy and gaudy capital city under Nguyen emperors. History has acknowledged many big constructions under Nguyen dynasty, in which the soldiers became the workers on the site. History also acknowledged the harshest sites where have had the contributions of the soldiers. The contribution and sacrifice of soldiers and the citizens of former generations in the process of creating heritages are handed down forever.

* * *

Sử dụng di sản cung đình triều Nguyễn trong dạy học ở trường phổ thông tại Thừa Thiên Huế

CN Trần Nguyễn Khánh Phong

(Trường THPT Hương Thủy, Thừa Thiên Huế)

CN Vũ Thị Mỹ Ngọc

(Trường Tiểu học Chi Lăng, thành phố Huế)

Tóm tắt: Trong những năm qua, đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục Thừa Thiên

Huế đã tích cực biên soạn các tài liệu giáo dục địa phương để giảng dạy, trong đó nổi trội nhất là đã góp phần bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa cung đình triều Nguyễn ngay từ trong trường học bằng các Tài liệu giáo dục địa phương môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Hoạt động ngoài giờ lên lớp dành cho bậc Tiểu học, bậc THCS và Tài liệu giáo dục địa phương Thừa Thiên Huế môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân dành cho bậc THPT.

Các tài liệu giảng dạy nói trên cho chúng ta thấy được rằng đội ngũ giáo viên được tập huấn nhiều lần cho các chương trình giảng dạy, được tham gia sinh hoạt tập thể tại các di sản cung đình Huế. Bên cạnh đó, nhờ sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên cũng như sự đầu tư cơ sở vật chất tại trường học như máy chiếu, băng đĩa, phòng bộ môn, tranh ảnh, tờ

72

gấp, tờ rơi… giới thiệu về các di sản cung đình Huế nên đã thực sự thu hút sự tham gia học tập của học sinh.

Chương trình giảng dạy có sự cân đối hài hòa giữa di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa tinh thần đã thực sự cuốn hút sự tò mò, ham học hỏi của học sinh. Đặc biệt, ngoài những giờ học lí thuyết, các giáo viên đã hướng dẫn các em tham quan di tích, thực hành trang trí tranh tượng, vẽ phong cảnh cố đô Huế, xem các buổi biểu diễn nghệ thuật cung đình.

Sử dụng di sản cung đình triều Nguyễn trong dạy học ở trường phổ thông tại Thừa Thiên Huế sẽ được nhân rộng và bổ sung thêm nhiều thông tin tư liệu quý giá trong việc biên soạn tài liệu, khi mà Huế ngày càng có nhiều tư liệu mới được phát hiện nhất là vấn đề biển đảo dưới triều Nguyễn hoặc di sản cung đình Huế mới được vinh danh thêm một di sản tư liệu ký ức thế giới: Thơ văn trên cung đình Huế, thì thời gian tới việc sử dụng di sản này đưa vào giảng dạy tại trường phổ thông sẽ thêm thú vị hơn.

Abstract: Over the years, the teaching staff of Hue educational branch has actively

compiled local educational materials for teaching in which the most prominent result is contributing to the conservation and promotion of cultural heritage of Nguyen Dynasty right in school by the local educational document of subjects such as Music, Fine arts, Ethics, History, Geography, extracurricular activities for primary school, secondary school and Thua Thien Hue local educational documents of the subjects: History, Geography, Civics for high schools.

The above-mentioned teaching material shows us that teachers are trained more than once for the curriculum and participated in group activities at Hue royal heritage sites. Besides, thanks to the enthusiasm of the teachers as well as the infrastructure investment in schools such as projectors, tape drive, discipline room, pictures, brochures, flyers...introducing Hue royal heritage, they have actually attracted the participation of students in learning.

The curriculum has harmonious balance between physical and spiritual cultural heritages which have really attracted the curiosity and inquisitiveness of students. Especially, in addition to the theoretical lessons, the teacher instructed them to visit the monuments, statues decorating practice, drawing Hue landscape, enjoying royal art performances.

Using Nguyen dynasty‟s heritages in teaching in schools in Thua Thien Hue will be replicated and supplemented many valuable information and data in compiling the document, when Hue gradually has more new material which have been newly especially the matter on sea and islands under the Nguyen dynasty or a newly honored Hue royal heritage as Memory of the World, that is royal literature on Hue royal architecture, in upcoming time, the teaching will be more interesting.

Một phần của tài liệu Kho tàng di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Bảo tồn và phát huy giá trị (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)